Chiến tranh biên giới Việt-Trung
1979-1988
Nội dung
I. Đặt vấn đề
II. Giải quyết vấn đề
III. Kết luận
01
02
03
ĐÊM SÂN GA


“…Đêm trên sân ga
Chúng tôi chờ tàu lên phía Bắc
Những lá bàng rủ nhau đi tránh rét
Những người dân sơ tán ngủ bên thềm
Biên giới giờ này đạn giặc xé rừng đêm
Nàng Tô Thị bồng con qua lối tắt…”
Tác giả Nguyễn Quang Thiều
Việt Nam tuyên bố: “Quân nhân Việt nam không có con đường nào khác phải dùng quyền tự vệ chính đáng của mình để đánh trả.”
Đặt vấn đề
01
Đất nước Việt Nam trải qua nhiều cuộc xâm lược của các đế quốc hùng mạnh trên thế giới như Pháp, Mỹ.
Các nước anh em láng giềng trong khu vực, đoàn kết sức mạnh để đánh đuổi quân xâm lược. Nhưng cũng từ đó xảy ra nhiều yếu tố mâu thuẫn trong quan hệ đối ngoại chính trị, quân sự, chủ quyền lãnh thổ. Nổi trội lên là mối quan hệ bị rạn nứt sâu sắc của Trung Quốc và quân đội Việt Nam sau khi dành độc lập. Nhiều thế hệ trẻ vẫn chưa nắm rõ được thông tin chính thống về cuộc chiến biên giới năm 1979.
Nên chúng tôi, làm chuyên đề này hôm nay để nhìn nhận lại cuộc chiến giữa Trung Quốc và Việt Nam diễn ra ở biên giới phía Bắc.
Đặt vấn đề!
Giải quyết vấn đề
02
Giải quyết vấn đề
Nguyên nhân
Trung Quốc cho rằng Việt Nam ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác với Liên Xô (ngày 3-11-1978), khẳng định chính sách ngả hẳn về Liên Xô (nhất biên đảo) trong bối cảnh mâu thuẫn Trung - Xô đang diễn ra gay gắt
Mục tiêu
1. Một là, cứu nguy và hỗ trợ cho tập đoàn cầm quyền Pôn Pốt-Iêng Xary-Khiêu Xămphon của Campuchia Dân chủ
2. chứng minh với Mỹ và các nước tư bản phương Tây sự sẵn sàng bắt tay với những nước này
3. Ba là, phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng của Việt Nam
Giải quyết vấn đề
Mục tiêu
4. Răn đe các nước khác ở khu vực Đông Nam Á và các nước khác có chung đường biên giới với Trung Quốc, lôi kéo các nước này chống lại Việt Nam.
5. thăm dò phản ứng và sự trợ giúp của Liên Xô cho Việt Nam sau khi Liên Xô ký Hiệp ước Hữu nghị và hợp tác với Việt Nam

Mục tiêu
6. Giải quyết mâu thuẫn nội bộ, thống nhất quan điểm đối với vấn đề Việt Nam, gây sức ép tối đa nhằm buộc Việt Nam phải đi theo Trung Quốc.
7. Kiểm tra khả năng sẵn sàng chiến đấu của quân đội Trung Quốc để thực hiện hiện đại hóa quân đội
Lực lượng quân đội Trung Quốc 7 quân đoàn với 21 sư đoàn tác chiến, 9 sư đoàn dự bị
Xe Tăng
400 xe tăng
Dân vận
hàng chục vạn dân công hỗ trợ vận tải 
Bộ binh
300.000 bộ binh
Lực lượng quân đội Việt Nam
Bộ binh
60.000-100.000 quân chính quy và 150.000 dân quân tự vệ
Diễn biến cuộc chiến tranh biên giới
1979
Vào lúc 5 giờ sáng ngày 17 tháng 2 năm 1979, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc bắt đầu tấn công các đồn bốt của quân đội Việt Nam
Ngày 4 tháng 3 năm 1979, Đài Phát thanh Nhà nước, Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) khẩn trương phát đi Lời kêu gọi của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam chống Trung Quốc
1979
1979
Ngày 5 tháng 3 năm 1979, trước Lời kêu gọi của Trung ương Cục, Lệnh Tổng động viên được ban hành
1979
Chiến tranh Biên giới chính thức kết thúc vào ngày 18 tháng 3 năm 1979 khi PLA rút lui khỏi tất cả các thị trấn ở các tỉnh biên giới phía Bắc.
1980
Vụ nã pháo vào Cao Bằng
tháng 7/1980
Vụ chiếm núi ở Lạng Sơn và Hà Tuyên tháng 5/1981
1980
1980
Vụ chiếm đất đai tại huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Tuyên
tháng 4/1984
1979
Vụ nã pháo sang Vị Xuyên
tháng 6/1985
1980
Các cuộc nã pháo tháng 12/1986 - 1/1987
SỐ LƯỢNG QUÂN ĐỘI TRUNG QUỐC BỊ TIÊU DIỆT
~ 26.000 người chết
~ 200 xe tăng và thiết giáp bị hạ
Kết luận
Lời nói đầu Hiến pháp Việt Nam năm 1980 khẳng định "Vừa trải qua ba mươi năm chiến tranh giải phóng, đồng bào ta thiết tha mong muốn có hoà bình để xây dựng Tổ quốc, nhưng lại phải đương đầu với bọn bá quyền 
Trung Quốc xâm lược cùng bè lũ tay sai của chúng ở 
Cam-pu-chia. Phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc, quân và dân ta đã giành được thắng lợi oanh liệt trong hai cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc chống bọn phản động Cam-pu-chia ở biên giới Tây Nam và chống bọn bá quyền Trung Quốc ở biên giới phía Bắc, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của mình"
Cảm ơn quý thầy cô!
nguon VI OLET