TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHI YÊN
Phân môn: Chính tả - Tuần 3

Lớp 4E
Thứ năm, ngày 7 tháng 10 năn 2021.
1. Bài : Cháu nghe câu chuyện của bà
Chiều rồi bà mới về nhà
Cái gậy đi trước, chân bà theo sau.
Mọi ngày bà có thế đâu
Thì ra cái mỏi làm đau lưng bà !
 
Bà rằng : Gặp một cụ già
Lạc đường, nên phải nhờ bà dẫn đi
Một đời một lối đi về
Bỗng nhiên lạc giữa đường quê, cháu à !

Cháu nghe câu chuyện của bà
Hai hàng nước mắt cứ nhòa rưng rưng
Bà ơi, thương mấy là thương
Mong đừng ai lạc giữa đường về quê !
                                                    Theo NGUYỄN VĂN THẮNG
Chính tả ( nghe viết)
Cháu nghe câu chuyện của bà

Chiều rồi bà mới về nhà
Cái gậy đi trước, chân bà theo sau.
Mọi ngày bà có thế đâu
Thì ra cái mỏi làm đau lưng bà !
 
Bà rằng : Gặp một cụ già
Lạc đường, nên phải nhờ bà dẫn đi
Một đời một lối đi về
Bỗng nhiên lạc giữa đường quê, cháu à !

Cháu nghe câu chuyện của bà
Hai hàng nước mắt cứ nhòa rưng rưng
Bà ơi, thương mấy là thương
Mong đừng ai lạc giữa đường về quê !
                  Theo NGUYỄN VĂN THẮNG
Tìm hiểu nội dung bài thơ:
1. Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày ?
Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống gậy.
2. Bài thơ nói lên điều gì?
Bài thơ nói lên tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.
2) Bài : Truyện cổ nước mình
Phân biệt r/d/gi; ân/âng
Truyện cổ nước mình
(trích)
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ trì.
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
Truyện cổ nước mình
(trích)
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ trì.
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
Em hiểu ý của hai dòng thơ cuối như thế nào?
Truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông: công bằng, thông minh, độ lượng, nhân hậu, tình nghĩa,…
BÀI TẬP
1)Bài :Cháu nghe câu chuyện của bà



2(a). Điền vào chỗ trống tr, hay ch ?
Như ......e mọc thẳng,con người không ... ịu khuất.
Người xưa có câu: “.......úc dẫu ..... Áy , đốt ngay vẫn thẳng”......e là thẳng thắn,bất khuất ! Ta kháng chiến ,.....e lại là đồng .....í .....iến đấu của ta. ......e vốn cùng ta làm ăn,lại vì ta mà cùng ta đánh giặc.
tre
chịu
trúc
cháy
tre
tre
chí
chiến
Tre
BÀI TẬP
2) Bài Truyện cổ nước mình


a. Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu là r, d hay gi?
- Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn ………. thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê.
- Diều bay, diều lá tre bay lưng trời. Sáo tre, sáo trúc bay lưng trời. ……….. đưa tiếng sáo, ............. nâng cánh .............
THÉP MỚI
Bài 2:


gió
Gió
gió
diều
b. Điền vào chỗ trống ân hay âng?
BÀI TẬP
Bài 2:
Nơi ấy ngôi sao khuya
Soi vào trong giấc ngủ
Ngọn đèn khuya bóng mẹ
Sáng một v.... trên s...
Nơi cả nhà tiễn ch…
Anh tôi đi bộ đội
Bao niềm vui nỗi đợi
Nắng nửa thềm nghiêng nghiêng.
VŨ QUẦN PHƯƠNG
vầng
chân
sân
DẶN DÒ
Viết sạch đẹp bài chính tả:
Cháu nghe câu chuyện của bà
(SGK trang 37)
- “Truyện cổ nước mình” (SGK trang 37)
Khi viết các em lưu ý cách trình bày bài thơ:
- Dòng 6 chữ lùi vào 2 ô
- Dòng 8 chữ lùi vào 1 ô.
nguon VI OLET