CHỦ ĐỀ: CÁC PHÉP ĐO
BÀI 4: ĐO ĐỘ DÀI
01
Cảm nhận của em về chiều dài đoạn thẳng AB so với chiều dài đoạn thẳng CD ?
02
Hãy ước lượng chiều dài hai đoạn thẳng đó?
03
Muốn biết kết quả ước lượng có chính xác hay không ta phải làm thế nào?
………KHỞI ĐỘNG………
………ĐƠN VỊ ĐO CHIỀU DÀI………
Đổi đơn vị:
a. 1,25m = ..... dm b. 0,1dm = .... mm
c. ...... mm = 0,1m d. ......cm = 0,5dm
………ĐƠN VỊ ĐO CHIỀU DÀI………
1. Một số đơn vị đo chiều dài: Km, m, dm, cm, mm…
2. Đổi đơn vị: a. 1,25m = 12,5 dm b. 0,1dm = 10 mm
c. 100 mm = 0,1m d. 5 cm = 0,5dm
………DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI………
Kết luận: Để đo chiều dài một vật, người ta có thể dùng thước. Trên một số loại thước thông thường có ghi GHĐ và ĐCNN.
- GHĐ của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên trước
- ĐCNN của thước là chiều dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước
………CÁC BƯỚC ĐO CHIỀU DÀI………
- Quan sát hình 4.3; 4.4; 4.5; 4.6
CHỌN THƯỚC ĐO PHÙ HỢP
ƯỚC LƯỢNG ĐỘ DÀI CẦN ĐO
01
02
04
05
03
GHI KẾT QUẢ MỖI LẦN ĐO
ĐẶT MẮT ĐÚNG CÁCH, ĐỌC KẾT QUẢ
ĐẶT THƯỚC ĐO ĐÚNG CÁCH
………CÁC BƯỚC ĐO CHIỀU DÀI………
BÀI 5: ĐO KHỐI LƯỢNG
1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG
Tìm hiểu về khối lượng
Mọi vật đều
có khối lượng
Kí hiệu: m
Đơn vị: kilôgam
(kg)
Đo khối lượng
bằng cân
TÌM HIỂU VỀ ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
-Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là kilôgam (kilogram), kí hiệu là kg.
-Kilôgam là khối lượng của một quả cân mẫu, đặt tại Viện Đo lường quốc tế ở Pháp.
TÌM HIỂU VỀ ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
Tìm hiểu về dụng cụ đo khối lượng
Cân Rôbécvan
Cân
đòn
Cân y tế
Cân đồng hồ
Cân đònbẩy
Cân tạ
Cân điện tử
Cân treo
điện tử
Cân treo
đồng hồ
2. Thực hành đo khối lượng
Có các cân như hình 5.3, để đo khối lượng cơ thể ta nên dùng loại cân nào?
Đo khối lượng hộp đựng bút ta nên cùng loại cân nào? Tại Sao?
Ước lượng khối lượng của vật
và lựa chọn cân phù hợp
CÁC THAO TÁC KHI ĐO KHỐI LƯỢNG
Hiệu chỉnh cân: điều chỉnh kim cân về vạch số 0
CÁC THAO TÁC KHI ĐO KHỐI LƯỢNG
Đặt mắt để đọc số chỉ của cân: đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt cân.
CÁC THAO TÁC KHI ĐO KHỐI LƯỢNG
Đọc kết quả đo: đọc và ghi theo vạch chia gần nhất với đầu kim của cân.
Khi đo khối lượng của một vật bằng cân, ta cần thực hiện các bước sau:
5
BÀI 6: ĐO THỜI GIAN
QUY ĐỔI ĐƠN VỊ THỜI GIAN
I. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN
- Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta là giây ( Second )
- Kí hiệu: s
- Ngoài ra còn các đơn vị khác: phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm....
- Dụng cụ đo thời gian là đồng hồ.
Xác định đúng tên gọi các loại đồng hồ sau đây.
1
6
5
4
3
2
4
5
Đồng hồ đeo tay
Đồng hồ để bàn
Đồng hồ treo tường
Đồng hồ cát
Đồng hồ điện tử
6
Đồng hồ bấm giây cơ học
1
2
3
Khi sử dụng đồng hồ để đo thời gian của một hoạt động cần lưu ý:
- Hiệu chỉnh đồng hồ về vạch số 0 trước khi đo.
- Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt đồng hồ.
- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của đồng hồ.
Kết luận
THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS
BÀI 7: THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS. ĐO NHIỆT ĐỘ

CHỦ ĐỀ:
1. NHIỆT ĐỘ LÀ GÌ?
Vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn.
Vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật.
1. NHIỆT ĐỘ LÀ GÌ?
Dụng cụ để đo nhiệt độ
Nhiệt kế thủy ngân
Nhiệt kế điện tử
Dụng cụ để đo nhiệt độ
Nhiệt kế hồng ngoại
Dụng cụ để đo nhiệt độ
Đo nhiệt độ cơ thể con người
Dụng cụ để đo nhiệt độ
Nhiệt kế thủy ngân
treo tường
Dụng cụ để đo nhiệt độ
MỘT SỐ LOẠI NHIỆT KẾ TRÊN THỊ TRƯỜNG
Để đo nhiệt độ, người ta sử dụng nhiệt kế.
Thang chia độ
Người ta dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng để chế tạo nhiệt kế.
Ống quản
Bầu đựng chất lỏng
2. NHIỆT KẾ
Đơn vị oC: thang đo nhiệt độ Celcius.
Đơn vị oF: thang đo nhiệt độ Farenheit.
Đơn vị K: thang đo nhiệt độ Kelvin.
3. THANG ĐO NHIỆT ĐỘ
Bước 1
Ước lượng nhiệt độ
Bước 2
Chọn nhiệt kế
Bước 3
Hiệu chỉnh nhiệt kế
Bước 4
Thực hiện đo
Bước 5
Đọc & ghi kết quả
4. THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ
nguon VI OLET