VẬT LÝ 11
PHẦN I – ĐIỆN HỌC
PHẦN II – QUANG HỌC
Chương I – Điện tích. Điện trường
Chương II – Dòng điện không đổi
Chương III – Dòng điện trong các MT
Chương IV – Từ trường
Chương V – Cảm ứng điện từ
Chương VI – Khúc xạ ánh sáng
Chương VII – Các dụng cụ quang
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Chủ đề I – Điện tích. Tương tác giữa các điện tích (2 tiết)
I – Thuyết electron
II – Sự nhiễm điện của các vật
III – Tương tác giữa các điện tích
IV – Định luật bảo toàn điện tích
1 – Cấu tạo của một vật:
Một vật được cấu tạo từ những hạt gì?
Nguyên tử
Nguyên tử được cấu tạo như thế nào?
+ Nguyên tử:
Hạt nhân +q
Lớp vỏ e -q
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Chủ đề I – Điện tích. Tương tác giữa các điện tích (2 tiết)
I – Thuyết electron
1 – Cấu tạo của một vật:
- Vật chất được cấu tạo từ các Nguyên tử
- Nguyên tử:
+ Hạt nhân: điện tích + q
+ Lớp vỏ electron: điện tích - q
 
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Chủ đề I – Điện tích. Tương tác giữa các điện tích (2 tiết)
I – Thuyết electron
1 – Cấu tạo của một vật:
2 – Thuyết electron:
- Nguyên tử mất e: Ion +
- Bình thường nguyên tử trung hoà về điện: (+q) + (-q) = 0
- Hạt nào có thể ra khỏi nguyên tử? Vì sao?
- Nguyên tử nhận e: Ion +
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Chủ đề I – Điện tích. Tương tác giữa các điện tích (2 tiết)
I – Thuyết electron
1 – Cấu tạo của một vật:
2 – Thuyết electron:
- Nguyên tử có thể ở 3 trạng thái:
- electron có thể di chuyển tự do
Bình thường: q=0
Mất e (Ion +)
Nhận e (Ion -)
- Một vật có 2 trạng thái (về điện):
Nhiễm điện
Không nhiễm điện
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Chủ đề I – Điện tích. Tương tác giữa các điện tích (3 tiết)
I – Thuyết electron
II – Sự nhiễm điện của các vật
1 – Vật nhiễm điện
2 – Các hình thức nhiễm điện
4 – Vật dẫn điện và vật cách điện
3 – Điện tích. Điện tích điểm
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Chủ đề I – Điện tích. Tương tác giữa các điện tích (2 tiết)
I – Thuyết electron:
II – Sự nhiễm điện của các vật:
1 – Vật nhiễm điện:
– Vật nhiễm điện là vật như thế nào?
– Vật “thiếu e” hoặc “thừa e”
– Làm sao đế biết một vật đã nhiễm điện?
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Chủ đề I – Điện tích. Tương tác giữa các điện tích (2 tiết)
I – Thuyết electron
II – Sự nhiễm điện của các vật
1 – Vật nhiễm điện
2 – Các hình thức nhiễm điện
Có những cánh nào làm một vật nhiểm điện?
Cọ xát
Tiếp xúc
Hưởng ứng
Nhiễm điện do cọ xát
Nhiễm điện do tiếp xúc
HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN
Nhiễm điện do hưởng ứng
HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Chủ đề I – Điện tích. Tương tác giữa các điện tích (2 tiết)
I – Thuyết electron
II – Sự nhiễm điện của các vật
1 – Vật nhiễm điện:
2 – Các hình thức nhiễm điện:
4 – Vật dẫn điện và vật cách điện:
3 – Điện tích. Điện tích điểm:
Vật nhiễm điện có kích thước nhỏ
Cách điện: Không chứa q tự do
Dẫn điện: Có chứa q tự do
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Chủ đề I – Điện tích. Tương tác giữa các điện tích (2 tiết)
I – Thuyết electron
II – Sự nhiễm điện của các vật
III – Tương tác giữa các điện tích
1 – Các điện tích tương tác với nhau như thế nào?
Tương tác giữa 2 điện tích
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Chủ đề I – Điện tích. Tương tác giữa các điện tích (2 tiết)
I – Thuyết electron
II – Sự nhiễm điện của các vật
III – Tương tác giữa các điện tích
1 – Các điện tích tương tác với nhau như thế nào?
Lực tác dụng giữa 2 điện tích?
– Hai điện tích cùng dấu:
– Hai điện tích khác dấu:
Đẩy nhau
Hút nhau
Điểm đặt ở đâu?
Phương như thế nào?
Chiều của lực?
Độ lớn của lực?
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Chủ đề I – Điện tích. Tương tác giữa các điện tích (2 tiết)
III – Tương tác giữa các điện tích
1 – Các điện tích tương tác với nhau như thế nào?
2 – Định luật Culông
Điểm đặt: Tại mỗi điện tích điểm
Phương: Nằm trên đường thẳng nối hai điện tích
Chiều: + Hướng ra xa nếu hai điện tích cùng dấu
+ Hướng lại gần nếu hai điện tích trái dấu
Độ lớn:
 
 
K = 9.109N.m2/C2;  hằng số điện môi
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Chủ đề I – Điện tích. Tương tác giữa các điện tích (2 tiết)
IV – Định luật bảo toàn điện tích
Nhiễm điện do tiếp xúc
VÍ DỤ 1
Trước khi tiếp xúc:
Q1 = +12; Q2 = 0
Q1 + Q2 = +12
Sau khi tiếp xúc:
Q’1 = +6; Q’2 = + 6
Q1 + Q2 = +12
Khi cho tiếp xúc xảy ra hiện tượng gì?
12q
e đi từ Q2 sang Q1
Hiện tượng này khi nào dừng lại?
Q’2 = Q’1
Kết luận:
Q1 + Q2 = Q’1 + Q’2
Nhiễm điện do tiếp xúc
VÍ DỤ 2
Trước khi tiếp xúc:
Q1 = +12; Q2 = -18
Q1 + Q2 = -6
Sau khi tiếp xúc:
Q’1 = -3; Q’2 = -3
Q1 + Q2 = -6
Khi cho tiếp xúc:
e đi từ Q2 sang Q1
Hiện tượng này dừng Khi:
Q’2 = Q’1
Kết luận:
Q1 + Q2 = Q’1 + Q’2
-q
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Chủ đề I – Điện tích. Tương tác giữa các điện tích (2 tiết)
IV – Định luật bảo toàn điện tích
ĐK: hệ kín về điện ?
Không trao đổi điện tích với vật ngoài hệ
Q1 + Q2 +… = Q1’ + Q2’ +…
TỔNG KẾT BÀI HỌC
Chủ đề I – Điện tích. Tương tác giữa các điện tích (2 tiết)
I – Thuyết electron:
II – Sự nhiễm điện của các vật:
III – Tương tác giữa các điện tích:
IV – Định luật bảo toàn điện tích:
electron có thể di chuyển tự do từ vật này sang vật khác
Vật “thiếu e” hoặc “thừa e” => Vật mang điện (điện tích)
Tuân theo định luật Cu Lông
Trong hệ kín về điện Q1 + Q2 +…=Q1’+Q2’+…
nguon VI OLET