Trường tiểu học Trần Văn Phán
Giáo viên : Nguyễn Mộng Cầm
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÙNG CÁC EM
MÔN : MĨ THUẬT-LỚP 2
Thứ bảy ngày 12 tháng 10 năm 2019
Mĩ thuật
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng học vẽ
Đoán tâm trạng
Trò chơi
CHỦ ĐỀ 3: ĐÂY LÀ TÔI(tiết 1)
MĨ THUẬT
Thứ bảy ngày 12 tháng 10 năm 2019
- Tìm điểm khác biệt giữa các khuôn mặt
- Vị trí các bộ phận trên khuôn mặt.
- Trạng thái cảm xúc của nhân vật.
1. Tìm hiểu
1
2
Một số gương mặt biểu cảm
Ghi nhớ
Trước khi vẽ chân dung cần quan sát và ghi nhớ
-Hình dáng, đặc điểm nổi bật trên khuôn mặt
-Trạng thái cảm xúc của nhận vật,
-kiểu dáng màu sắc của trang phục
Câu hỏi
-Các bức tranh chân dung trên vẽ ai?
-Người đó già hay trẻ? Là Nam hay nữ?
-Người đó đang vui hay buồn?
-Tranh chân dung vẽ khuôn mặt hay người?
-Màu sắc trong các bức tranh vẽ như thế nào?
1
4
2
5
6
3
Học sinh thảo luận nhóm 4: 3 phút
Ghi nhớ
Tranh chân dung vẽ hình dáng, đặc điểm khái quát và trạng thái cảm xúc của khuôn mặt người?
Tranh chân dung có thể vẽ khuôn mặt, nữa người, cả người.
Tranh chân dung có thể vẽ màu hoặc đen trắng
Trước khi vẽ chân dung cần quan sát và ghi nhớ:
-Hình dáng, đặc điểm nổi bật trên khuôn mặt
-Trạng thái cảm xúc của nhận vật,
-kiểu dáng màu sắc của trang phục


2. CÁCH THỰC HIỆN
Em sẽ thể hiện chân dung của em bằng hình thức nào?
Sẽ chọn chất liệu nào để thể hiện?






Các bước thực hiện vẽ tranh chân dung:
Bước 1. Vẽ phác hình khuôn mặt, cổ, vai cho vừa với phần giấy.
Bước 2. Vẽ chi tiết các bộ phận. (mắt, mũi,miệng…)
Bước 3. Vẽ màu chân dung tóc, da, áo,….và vẽ màu theo ý thích, có màu đậm màu nhạt.




Cách thực hiện vẽ tranh chân dung:
Bước 1. Vẽ phác hình khuôn mặt, cổ, vai cho vừa với phần giấy.
2. CÁCH THỰC HIỆN
Bước 2. Vẽ chi tiết các bộ phận. (mắt, mũi,miệng…)
Bước 3. Vẽ màu chân dung tóc, da, áo,….và vẽ màu theo ý thích, có màu đậm màu nhạt.
Tranh tham khảo học sinh
Cách thực hiện vẽ tranh chân dung:
Bước 1. Vẽ phác hình khuôn mặt, cổ, vai cho vừa với phần giấy.
Tiết 2
Bước 2. Vẽ chi tiết các bộ phận. (mắt, mũi,miệng…)
Bước 3. Vẽ màu chân dung tóc, da, áo,….và vẽ màu theo ý thích, có màu đậm màu nhạt.
3. Thực hành:
* Hoạt động cá nhân.
- Học sinh tự do thể hiện chân dung của mình.
- Lựa chọn chất liệu theo ý thích để thể hiện.
4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm và đánh giá sản phẩm
Học sinh nhận xét về:
Em thích bức tranh của bạn nào trong lớp?
Bức tranh vẽ chân dung có cân đối với trang giấy hay không?
Màu đậm, màu nhạt đã được thể hiện rõ trong bức tranh chưa?
Em thấy tranh nào rõ đặc điểm nhất?
Em có thấy thù vị khi vẽ chân dung không? Hãy giới thiệu về bản thân mình không( tên, tuổi, sở thích,..?
Em có cảm nhận thế nào về tranh chan dung của mình?
Vận dụng – sáng tạo


Củng cố- dặn dò
chúc các quý thầy cô thành công tốt đẹp !
nguon VI OLET