CHỦ ĐỀ 2
ĐA DẠNG CỦA RUỘT KHOANG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
Tiết 6: ĐA DẠNG CỦA RUỘT KHOANG

1
2
3
4
5
6
7
Trùng roi có hình thức dinh dưỡng nào
giống thực vật?
2. Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều phá hủy….
gây ra bệnh nguy hiểm cho con người
3. Một loại trùng roi ở Châu phi gây ra
bệnh gì cho con người
4. Vừa tiến vừa xoay là hình thức ……
của trùng giày
5. Động vật nguyên sinh có hình thức
sinh sản nào là chủ yếu
6. ĐVNS là…. của nhiều động vật lớn
hơn trong nước
7. Trùng kiết lị di chuyển nhờ….
KEY
Đại diện ngành ruột khoang
Tiết 6 - ĐA DẠNG CỦA RUỘT KHOANG
I. Thủy tức
1. Hình dạng ngoài
Tua miệng
Lỗ miệng
Đế
Đọc thông tin mục I – SGK trang 29 quan sát các hình vẽ sau đây, trả lời câu hỏi:
Trục đối xứng
Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài của thủy tức?
Cho biết kiểu đối xứng của thủy tức?
Lỗ miệng
Tua miệng
Đế
Thảo luận
Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài của thủy tức?
Trục đối xứng
Cho biết kiểu đối xứng của thủy tức?
Tiết 6 – ĐA DẠNG CỦA RUỘT KHOANG
I. Thủy tức
1. Hình dạng ngoài
Cơ thể hình trụ dài
+ Phần dưới là đế bám.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng.
- Đối xứng tỏa tròn.
2. Di chuyển
Thủy tức di chuyển bằng những cách nào?
Tiết 6 ĐA DẠNG CỦA RUỘT KHOANG
I. Thủy tức
1. Hình dạng ngoài
Cơ thể hình trụ dài
+ Phần dưới là đế bám.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng.
- Đối xứng tỏa tròn.
2. Di chuyển: theo 2 cách
- Sâu đo
- Lộn đầu
3. Cấu tạo trong
Thành cơ thể thủy tức được chia làm mấy lớp?
Tiết 8 Chủ đề 2: NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Thủy tức
1. Hình dạng ngoài
Cơ thể hình trụ dài
+ Phần dưới là đế bám.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng.
- Đối xứng tỏa tròn.
2. Di chuyển: theo 2 cách
- Sâu đo
- Lộn đầu
3. Cấu tạo trong
Thành cơ thể có 2 lớp tế bào, gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo phân hóa.
4. Dinh dưỡng
Tiết 6- ĐA DẠNG CỦA RUỘT KHOANG
I. Thủy tức
4. Dinh dưỡng
- Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng.
2. Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?
3.Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
Tiết 8 Chủ đề 2: NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Thủy tức
4. Dinh dưỡng
- Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng.
- Quá trình tiêu hóa thực hiện ở khoang ruột (ruột túi).
- Thải bả ra ngoài qua lỗ miệng
- Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể.
5. Sinh sản:
Đọc thông tin mục IV- SGK/ 31 và các hình ảnh dưới đây cho biết thủy tức có các hình thức sinh sản nào?
- Khi đầy đủ thức ăn , thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi .
- Chồi con khi tự kiếm được thức ăn , tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập
Sinh sản hữu tính : hình thành tế bào sinh dục đực và cái.
- Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh
- Sau khi thụ tinh , trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con
- Sinh sản hữu tính thường xảy ra vào mùa lạnh, ít thức ăn
Tiết 6 - ĐA DẠNG CỦA RUỘT KHOANG
I. Thủy tức
4. Dinh dưỡng
- Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng.
- Quá trình tiêu hóa thực hiện ở khoang ruột (ruột túi) nhờ tế bào mô cơ – tiêu hóa.
- Thải bả ra ngoài qua lỗ miệng
- Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể.
5. Sinh sản:
+ Vô tính: bằng cách mọc chồi, tái sinh
+ Hữu tính: Hình thành TB sinh dục đực (tinh trùng), cái ( trứng)
II. SỨA- HẢI QUỲ- SAN HÔ
Hải quỳ
Sứa
San hô
Nghiên cứa thông tin sgk, thảo luận nhóm để hoàn thành bảng sau:
Hình dù
Không
Nhờ co bóp dù
-ở dưới
- Có 2 lớp tb
-ở trên
-có 2 lớp tb
-ở trên
-có 2 lớp tb, có vách đá vôi
Cành cây, khối lớn
Không
Tự do
Bám
Cố định
Hình trụ ngắn
II. SỨA- HẢI QUỲ- SAN HÔ
Sứa tua dài được coi là động vật có chiều dài cơ thể ( kể cả tua) đứng thứ hai trong giới động vật (gần 30m).
Sứa có tua dài
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG











Các đảo san hô vùng nhiệt đới đem lại nguồn lợi du lịch rất lớn
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG
Sự đa dạng và phong phú của ruột khoang thể hiện như thế nào ?
?
Trả lời: Sự đa dạng của Ruột Khoang thể hiện ở
+ Số loài nhiều(10 nghìn loài)
+ Môi trường sống phong phú: nước ngọt( thủy tức), nước mặn( sứa, hải quỳ, san hô)
+ Đời sống đa dạng: cố định(san hô), di động( sứa), di chuyển chậm( thủy tức)
+ Hình thái: hình trụ dài( thủy tức), hình trụ ngắn ( hải quỳ), hình dù( sứa), hình quạt, hình nấm, hình cây…( san hô)
+ Lối sống rất đa dạng: cá thể riêng lẻ (thủy tức, sứa, hải quỳ) tập đoàn( san hô)
+ Kích thước rất đa dạng

Ruột khoang ăn động vật nhỏ, vụn hữu cơ góp phần làm sạch môi trường nước. Ngoài ra người ta thường khai thác sứa để xuất khẩu, san hô để làm vật trang trí. Nên chúng ta làm gì để bảo vệ chúng?
Mọc chồi ở thủy tức
Mọc chồi ở san hô
Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản
vô tính mọc chồi?
Để phòng chống chất độc ở ruột khoang khi tiếp xúc với nhóm động vật này nên dùng dụng cụ để thu lượm như:vợt, kéo,nẹp, panh. Nếu dùng tay phải đeo găng tay cao su để tránh tác động của các tế bào gai độc, có thể gây ngứa
Câu 1: Để đề phòng chất độc, khi tiếp xúc với một số động
vật ngành ruột khoang, phải có những phương tiện gì?
LUYỆN TẬP ,VẬN DỤNG
Đối với tiết học này:
Học bài theo nội dung đã học
Đọc mục: “ Em có biết”.
Đối với tiết học tiếp theo:
+ Đọc và tìm hiểu trước bài 10.
+ Kẻ bảng 37.SGK và hoàn thành bảng bằng viết chì vào vở bài học.

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
nguon VI OLET