KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ

Chủ đề: GIA ĐÌNH

Tuần 5:từ ngày……………

I. Mục tiêu:

1. Phát triển thể lực và sức khỏe:

-Hình thành ý thức và một số kĩ năng giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong gia đình sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp và sử dụng tiết kiệm - hợp lý.

-Ăn uống hợp lý và đúng giờ.

-Tập luyện và giữ gìn sức khỏe cùng người thân trong gia đình.

2. Phát triển nhận thức:

-Trẻ hiểu được mối quan hệ và công viêch của mỗi thành viên trong cuộc sống gia đình.

-Trẻ hiểu về các nhu cầu của gia đình (nhu cầu dinh dưỡng, quan tâm lẫn nhau…)

-Trẻ nhận biết một số qua tắc trong cuộc sống của gia đình Việt Nam.

3. Phát triển hoạt động ngôn ngữ:

-Trẻ biết bày tỏ suy nghĩ của mình bằng ngôn ngữ một cách mạnh lạc. Biết lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.

-Hình thành kĩ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn hóa gia đình.

4. Phát triển tình cảm – xh:

-Trẻ có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình.

-Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình.

-Hình thành 1 số kĩ năng ứng xử, tôn trọng và giữ gìn truyền thống tố đệp của gia đình Việt Nam.

5. Phát triển thẩm mỹ:
-Biết yêu thương, chia sẽ với các thành viên trong gia đình.

-Biết kính trọng người trên, nhường nhịn em bé.

-Giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp.

-Bảo quản và tiết kiệm các đồ dùng của bản thân và gia đình.

II. Chuẩn bị:

-Album gia đình - ảnh gia đình, ảnh chân dung, ảnh về các hoạt động khác nhau của gia đình - quần áo – mũ – giày dép – túi sách.

-Bộ đồ chơi xây dựng.

-Búp bê.

-Tranh ảnh và đồ chơi về các đồ dùng trong gia đình: dụng cụ nấu ăn - uốn, phương tiện đi lại, phương tiện nghe nhìn.

-Hồ dán - đất nặn, giấy vẽ - bút - giấy màu.

-Các loại sách báo tập chí.

-1 sô thực phẩm rau củ quả.

 

 

 

 

 

MẠNG NỘI DUNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

MẠNG HOẠT ĐỘNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HOẠT ĐỘNG GÓC

Hoạt động

Nội dung

Yêu cầu

Chuẩn bị

Tiến hành

Góc săm vai

-Chơi bế em

-Nấu ăn.

-Bác sĩ.

-Chuẩn bị bữa ăn.

-Trẻ biết chơi theo nhóm và phối hợp các hoạt động.

-Biết cùng nhau bàn bạc thảo luận liên kết các nhóm.

-Bộ đồ dùng gia đình.

-Quần áo, túi sách.

-Đồ dùng học tập của bé.

-Búp bê, đồ dùng khám bệnh.

-Trẻ đóng vai mẹ, con, ông, bà, bác sĩ, em bé.

-Nấu ăn, chuẩn bị bữa ăn.

Góc xây dựng

-Xếp hình người.

-Xây nhà, vườn cây.

-Trẻ biết xếp hình người, biết xây nhà, tạo khung viên vườn cây xanh.

-Vật liệu: hộp sữa, ngôi nhà, cây xanh, thảm cỏ, vườn hoa.

-Cô và trẻ chơi TC: xếp người , xây nhà, vườn cây.Cô gợi ý cho trẻ xây.

Góc bé học gì?

-Đọc truyện về gia đình.

-Xếp số lưng các thành vên trong gia đình.

-Trẻ biết cách xem sách, đọc truyện.

-Biết xếp số lượng các thành trong gia đình.

-So sánh 3 đối tượng khác nhau.

-Hình ảnh các thành viên trong gia đình.

-Truyện, sách báo về gia đình.

-Cháu biết cách đọc truyện.

-Làm album về gia đình.

-Nói số lượng tương ứng các thành viên trong gia đình.

Góc nghệ thuật

-Dán, năn, tô màu người thân, xếp và dán hình người.

-Múa hát các bàn về gia đình.

-Trẻ hát đúng nhịp, thể hiện theo nội dung bài hát.

-Biết xé dán, tô màu người thân trong gia đình.

-Phách tre, miễng dừa và 1 số bài hát.

-Giấy vẽ, hồ, đất nặn.

-Sử dụng các loại gõ đúng nhịp.

-Nặn  số dáng người.

Góc thiên nhiên

-Chăm sóc cây cảnh.

-Trẻ biết chăm sóc cây cảnh trong lớp.

-Hạt, bình tưới cây, 1 số cây trồng.

-Chậu.

-Trẻ biết sử dụng vật liệu để trồng cây.

 

 

 

KẾ HOẠCH HOẠT DỘNG

Tuần 1: từ ngày……………

Hoạt động

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

- Đón trẻ điểm danh.

-Hướng dẫn trẻ  cắt đồ dùng và chọn góc chơi.

-TC với trẻ về công việc của người lớn ở nhà. Trẻ đã làm gì giúp mẹ? trong ngày nghỉ gia đình thường đi đâu?

Hoạt động có chủ đích

PTTCXH

-Đàm thoại về gia đình.

PTTC

-Bò thấp chui qua cổng.

PTNT

-Nhận biết số lượng 1 và 2.

-Đếm – so sánh 1 – 2

PTNN

-Thăm nhà bà.

PTTM

-Hát: cháu yêu bà – ru em.

-Chơi: ai nhanh nhất?

Hoạt động góc

-Bé sắm vai: chơi bế em, nấu ăn, bác sĩ, chuẩn bị bữa ăn.

-Bé học gì: đọc truyện về gia đình, xếp số lượng các thàn viên trong gia đình, so sánh 3 đối tượng.

-Bé xây dựng: xếp nhà và xây nhà, khuông viên vường cây xanh.

-Bé nghệ thuật: tô màu người thân, xếp và dán hình người thân, ca hát.

-Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh.

Hoạt động ngoài trời

-Chơi tự do dưới bóng mát. Ca hát đọc thơ

-Vui chơi

Vận động :tìm đúng nhà

-chơi tự do dưới bóng mát.so sánh về số lượng 1-2

-Vui chơi vận động :tìm đúng nhà

-Biểu diễn văn nghệ.

Trả trẻ

-Nhật xét – tuyên dương – nêu gương

 

Vệ sinh: rửa mặt lau mặt

Yêu cầu: Cháu biết rửa mặt để mặt sạch sẽ.

-Cháu xắn tay áo rửa 2 tay sạch. Rửa mắt đến các bộ phận khác.

-GD: về nhà cháu tự rửa mặt bằng nước sạch.

(trong sách chăm sóc GD vệ sinh trang 9)

Vui chơi: tìm đúng nhà

(Trong sách tuyển tập trò chơi, bài hát, thơ, truyện MG 4-5 tuổi trang 32)

Nêu gương: ngồi ngay ngắn trong giờ học. Mạnh dạng giơ tay phát biểu. Cháu biết giữ gìn vệ sinh môi trường

 

 

 

 

 

Thứ:…………

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XH

ĐÀM THOẠI VỀ GIA ĐÌNH

I. Yêu cầu:

-Trẻ biết 1 số đặc điểm của những gia đình, các thành viên trong gia đình và công việc của mọi người.

-Cháu biết so sánh nhận xét được sự giống nhau và khác nhau của các gia đình.

-GD: cháu biết chào hỏi lễ phép với mọi người, nhừng nhịn em bé.

II. Chuẩn bị:

-Tranh ảnh về gia đình. TC: về đúng nhà.

III. Tiến hành:

Hoạt động 1: trò chuyện

-Hát: nhà của tôi (nhac & lời: Minh Quân).

-Bài hát nói về điều gì? Ngôi nhà đối với cháu như thế nào?

-Mời 2 – 3 trẻ, cô tóm ý: ngôi nhà dùng để che năng che mưa, bên trong ngôi nhà thì có ba mẹ, ông bà, anh chị…cùng sống chung, gần gũi và yêu thương, chăm sóc nhau.

Hoạt động 2: quan sát – đàm thoại

-Cháu xem tranh gia đình.

-Cháu gọi ai đấy? ba mẹ, ông bà, anh chị có tên gọi chung là gì? (gia đình). Ba mẹ sinh ra ai? (anh, chị, em)

-Công việc của các thành viên trong gia đình: ba đang làm gì? mẹ… chị…

-GD: gia đình có ba me anh chị em luôn chăm sóc giúp đỡ nhau trong mọi việc , mỗi người có 1 công việc riêng của mình.

-Hát bài: cháu yêu bà.

-Cho cháu xem gia đình ông bà, cô chú…tuần tự như trên.

-Cô tóm ý những thay đổi của gia đình: có người chuyển đi, có người sinh ra, có người mất đi.

-So sánh: cho cháu so sánh những điểm giống nhau và khác nhau.

-Mời cháu so sánh.

Hoạt động 3: luyện tập

-VC: về đúng nhà.

Giải thích cách chơi.  Cho cháu chơi  4-3lần.

-GD: gia đình là nơi chúng ta cùng sống chung trong 1 ngôi nhà, các con được bố mẹ yêu thương chăm sóc, dạy dỗ con nên các con phải lễ phép  chào hỏi, giúp đỡ ba mẹ trong công việc vừa sức và nhường nhịn em bé, kính trọng ông bà, ba mẹ…

-Hát: cả nhà thương nhau.

 

Nhận xét:

 

 

 

 

Thứ:…………

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

BÒ THẤP CHUI QUA CỔNG

I. Yêu cầu:

-Bò liên tục, phối hợp tay chân nhịp nhàng chui qua cổng không chạm vào cổng.

-Luyện kĩ năng bò thấp chui qua cổng nhằm phát triển toàn thân trẻ.

-GD cháu qua trò chơi và kết hợp cùng bạn để hoàn thành.

II. Chuẩn bị:

-2 cổng 4 quả bóng.

-Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.

III. Tiến hành:

Hoạt động 1: trò chuyện

-Hát: cả nhà thương nhau

-Bài hát nói đến điều gì? Ba thươngai, vì sao? mẹ thương ai, vì sao?

-GD: ba mẹ rất yêu thương chăm sóc các con từ khi con mới sinh ra. Dạy con tập nói, lật, trường, bò, đi, chạy…

Khởi động: cho cháu đi kết hợp các kiểu đi, chạy về 3 hàng.

Trọng động: bài tập phát triển chung triển chung

 +Tay vai: 2 tay dang ngang lên cao.

 +Chân: 2 tay đưa ra trước ngồi xổm.

 +Bụng: ngồi duỗi 2 chân ra trước, 2 tay đưa cao ra trước mũi chân.

 +Bật tại chỗ.

Hoạt động 2:

-Xem tranh bạn đang làm gì? Chân bạn như thế nào?Các bạn có thích bò giống bạn không?

-Cô cô cho cháu bò mẫu.

-Giải thích: bò bằng tay, cẳng chân theo đường thẳng  và chui qua cổng không chạm người vào cổng.

-Mời 1 cháu làm mẫu.

-Cả lớp thực hiện, cô theo dõi.

-Thi đua; thực hiện 5-7 cháu.

Hoạt động 3: luyện tập

-VC: tung cao hơn nữa, cô giải thích, cho cháu chơi vài lần

-GD: các con biết hỏp tác cùng các bạn để hoàn thành, biết thể hiện theo động tác.

-Hồi tỉnh: đi nhẹ nhang.

 

Nhận xét:

 

 

 

 

 

 

 

Thứ:…………

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG 1&2,

ĐẾM ĐẾN 2, SO SÁNH 1&2

I. Yêu cầu:

-Trẻ đếm đến 2, nhận biết các nhóm co 1, 2 đối tượng.

-GD cháu qua trò chơi kết hợp cùng bạn để hoàn thành.

II. Chuẩn bị:

-Mỗi trẻ 2 bông hoa, 2 con bướm, đồ dùng của cô.

-1 số nhóm đồ vật 1-2 cái đặt ở quanh lớp.

III. Tiến hành:

Hoạt động 1: trò chuyện

-Hát 1 con vịt.

-Cháu hát bài hát nói gì? Trong bài hát có mấy con vịt? Con vịt có mấy cánh? Nó kêu như thế nào?

-cô tóm ý: con vịt thuộc nhóm gia cầm, nó vừa sống được dưới nước và trên cạn, con vịt có cánh, chân.

Hoạt động 2: tìm nhóm đồ vật có số lượng 1&2, phân biệt nhóm đồ vật có số lượng 1 – 2

-cô có gì đây?(rổ) Trong rổ có những gì nào? (cô lấy ra và hỏi trẻ)

-Mời vài cháu - cả lớp.

-Các con tìm trong lớp xem đồ vật nào chỉ có 1 cái.

-Cho trẻ tạo nhóm có số lượng 1 bằng cách giơ 1 ngón tay,bật, vỗ tay.

-Cho trẻ tạo nhóm có số lượng là 2, đếm đến 2.

-Các con hãy xếp cho cô 2 hàng dọc.

-Cháu bắt 1 chú bướm giơ lên.

-cho bướm đậu vào 1 bông hoa.

-Số bướm và số hoa số nao nhiều hơn? Có mấy con bướm?

-Có mấy bông hoa? đếm 1, 2, tất cả có mấy bông hoa?

-Muón cho bông hoa nào cũng có 1 con bướm thì phải làm gì?

-Đếm xem có mấy con bướm? Có mấy bông hoa? Số hoa và số bướm như thế nào?

-Cho trẻ đếm đồ vật cạnh nhau. 2 con chim, 1 con chuộc, 2 con mèo.

Hoạt động 3: luyện tập đếm đến 2

-Trong lớp có mấy cái quạt? Mấy cái kệ? (chỉ hởi cháu nhóm có 2 đồ vật)

-Cô gõ 1 hoạc 2, trẻ nói kết quả, sau đó cho trẻ làm động tác nhảy, bật, dậm. Hát: đi đều.

 

Nhận xét:

 

 

 

 

 

Thứ:…………

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

Thơ: THĂM NHÀ

I. Yêu cầu:

-Cháu đọc diễn cảm bài thơ.

-Cháu thể hiện nhịp độ giọng đọc.

-GD: Cháu biết yêu mến và chăm sóc các con vật.

II. Chuẩn bị:

-Tranh vẽ bé cho gà ăn, bài thơ viết sẵn, hình ảnh thay từ.

III. Tiến hành:

Hoạt động 1: trò chuyện

-Nhìn xem…xem tranh…bức tranh vẽ gì?

-Gà đang làm gì? Gà con xinh như thế nào? Gà mẹ kêu như thế nào? Gà con kêu như thế nào?

-Cô tóm ý, nội dung: Bức tranh vẽ về bé đang cho gà ăn. Những con gà con rất xinh, gà mẹ kêu cục tác, gà con kêu chíp chíp. Thuộc nhóm gia cầm. Chúng là nguồn thúc ăn của chúng ta, cung cấp cho chúng ta nhiều chất đạm. Các con hãy yêu quý và chăm sóc những con vật nầy nhé.

Hoạt động 2: dạy thơ

-Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm.

-Tóm tắc nội dung: nói đến bé thăm bà nhưng bà đi vắng, cháu thấy đàn gà chơi ngoài nắng, cháu lùa đàn gà vào mát.

-Cô đọc trích đoạn:

 +Đoạn 1: từ đầu……..bập bập. Bé rất vui khi thấy đàn gà.

 +Đoạn 2: từ chạy……..chíp. Đàn gà tỏ vui mừng khi thấy bé.

 +Đoạn 3: tù gà……….vào mát. Bé chăm sóc đàn gà.

 +Đọc: vằng, nắng, ngắm, quanh, nhặt.

-Cháu đọc thơ 2 lần (chú ý sửa sai)

Đàm thoại:

-Các con vừa đọc bài thơ gì? Đến thăm bà, bà đi vắng, bé thấy gì?

-Khi bé gọi gà gà đã chạy như thế nào?

-Được bé chăm sóc gà con như thế nào? (vui hay buồn)

-GD: Các con gà được bé chăm sóc nó vui sướng mãi miết nhặt thóc, bé sợ gà ở ngoài nắng bệnh nên bé lùa vào mát.

-Vui chơi: Bắt chước tiếng kêu của con vật.

-GT cách chơi: cho cháu chơi.

 

Nhận xét:

 

 

 

 

 

 

 

Thứ:…………

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

VĐ: CHÁU YÊU BÀ

NH: RU EM

I. Yêu cầu:

-Trẻ hát đúng, thể hiện tình cảm của bài hát.

-Cháu hát và kết hợp động tác múa nhịp nhàng.

-GD: cháu qua bài thơ, biết kính trọng, yêu thương ông bà, ba mẹ…

II. Chuẩn bị:

-Phách tre, miễng dừa, động tác múa.

III. Tiến hành:

Hoạt động 1: trò chuyện

-Đọc thơ: thăm nhà bà.

-Trong bài thơ nói đến ai? Bà của cháu có thương cháu không? Cháu có thương bà không?

Hoạt động 2: vận động

-Cô hát lần 1:

-Tóm tắc nội dung: bài thơ nói cháu yêu thương bà, biết vâng lời bà để bà vui.

-Cả lớp hát, nhóm, nhún theo nhịp.

-Các con hãy kể ở nhà con thường giúp bà công việc gì?

-Cô hát múa cho trẻ xem.

-Lần 2: giải thích động tác. cả lớp, từng tổ, nhóm.

-Cả lớp hát múa.

Hoạt động 3: nghe hát: ru em

-Cô hát lần 1: tóm tắc nội dung: Bạn ở nhà thay cho mẹ giữ em, ru em ngủ để cho mẹ đi làm.

-GD: ở nhà con giúp đỡ ông bà, cha mẹ những công việc như: rót nước, lấy tăm,… như vậy mới là con ngoan.

-Hát bài: cháu yêu bà.

 

Nhận xét:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH HOẠT DỘNG

Tuần 2: từ ngày……………

Hoạt động

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

- Đón trẻ điểm danh.

-Đàm thoại về gia đình: họ tên các thành viên trong gia đình.

-Các hoạt động sinh hoạt trong gia đình.

-Cô việc của bố mẹ.

Hoạt động có chủ đích

PTTCXH

-Gia đình tôi.

PTTC

-Ném xa bằng 1 tay.

-Chạy nhanh 10m

PTNT

-Đếm các nhóm có 3 đối tượng.

PTNN

-Chuyện kể: gấu con chia quà.

PTTM

-Vẽ ngôi nhà.

Hoạt động góc

-Bé sắm vai: chơi bế em, nấu ăn, bác sĩ, chuẩn bị bữa ăn.

-Bé học gì: đọc truyện về gia đình, xếp số lượng các thàn viên trong gia đình, so sánh 3 đối tượng.

-Bé xây dựng: xếp nhà và xây nhà, khuông viên vường cây xanh.

-Bé nghệ thuật: tô màu người thân, xếp và dán hình người thân, ca hát.

-Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh.

Hoạt động ngoài trời

-Chơi tự do dưới bóng mát. Ca hát đọc thơ

-Vui chơi

Vận động :tìm đúng nhà

-chơi tự do dưới bóng mát.

-Đếm số lượng đến 3

-Vui chơi vận động :tìm đúng nhà

-Biểu diễn văn nghệ.

Trả trẻ

-Nhật xét – tuyên dương – nêu gương

 

Vệ sinh: quét nhà, quét sân.

Yêu cầu:

-Cháu hiểu được quét nhà quét sân để làm thoáng mát sạch sẽ.

-Cháu biết cầm chổi tay bằng phải, quét nhẹ nhàng.

-GD: cháu luôn giữ gìn lớp học, nhà ở và nơi công cộng sạch sẽ, không vứt rát bừa bãi. (trong sách chăm sóc GD vệ sinh trang 30)

Vui chơi: tìm đúng nhà

(Trong sách tuyển tập trò chơi, bài hát, thơ, truyện MG 4-5 tuổi trang 32)

Nêu gương: ngồi ngay ngắn trong giờ học. Mạnh dạng giơ tay phát biểu. Cháu biết giữ gìn vệ sinh môi trường

 

 

 

 

Thứ:…………

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XH

TC: GIA ĐÌNH TÔI

I. Yêu cầu:

-Trẻ biết họ tên và 1 số đặc điểm của những người thân trong gia đình.

-Cháu biết công việc và cuộc số hằng ngày của gia đình.

-GD: cháu biết yêu thương, chia sẽ công việc, kính trọng và lễ phép với bố mẹ, ông bà.

II. Chuẩn bị:

-Tranh vẽ cảnh vật của gia đình.

III. Tiến hành:

Hoạt động 1: trò chuyện

-Hát: cả nhà thương nhau. Bài hát nói về điều gì? Trong bài hát nới về bố, mẹ đối với con như thế nào?

-Cô tóm ý: ba mẹ rất yêu thương các con, ba nhìn con tưởng rằn con giống mẹ, mẹ nhìn con tưởng rằng con giống ba, từ đó mà cả nhà yêu thương nhau.

Hoạt động 2: quan sát, đàm thoại.

-Xem tranh gia đình: đây là ai? Tên……

-Tôi là gì trong gia đình? Gia đình gồm có những ai? Đếm…

-Cô việc hằng nhày của gia đình là…… bố làm gì? Me… con…

-GD: gia đình có ba mẹ, anh chị có tên gọi riêng là thành viên trong gia đình. mỗi người có 1 công việc khác nhau như:……..

-Hát: nhà của tôi: cho cháu xem tiếp các gia đình.

-So sánh gia đình đông con, ít con. Mời cháu so sánh.

-Ngoài ra, gia đình gồm ông bà, ba mẹ, anh chi thì gia đình này thuộc 3 thế hệ.

-Ông bà sinh ra cô, chú, bác gọi là họ hàng. Gia đình cũng có lúc thay đổi như: ba mẹ sinh ra con, có người mất đi,

Hoạt động 3: luyện tập

-TC: tìm đúng nhà. Khi đi hát bài nhà của tôi.

-Cháu chơi vài lần.

-GD: gia đình là nơi ta sinh sống có ba mẹ, ông bà,…cháu phải yêu thương chia sẽ công việc và biết công lao cực khổ của ba mẹ, cháu kính trọng và lễ phép với mọi người.

-Hát: cháu yêu bà.

 

Nhận xét:

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ:…………

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

NÉM XA BẰNG 1 TAY, CHẠY NHANH 10m

I. Yêu cầu:

-Trẻ biết đưa tay cao để ném xa, chạy nhanh tới đích.

-Rèn luyện kĩ năng định hướng.

-GD: cháu qua tro chơi, kết hợp cùng bạn để hoàn thành.

II. Chuẩn bị:

-6 túi cát, 4 lá cờ, nhỏ cấm ở đích.

-Sân tâp bằng phảng, sạch sẽ.

III. Tiến hành:

Hoạt động 1: trò chuyện

-Hát: cả nhà thương nhau.

-Cháu hát bài hát nói gì? Ba thương ai? Vì sao? Mẹ thương ai? Vì sao? Từ đó cả nhà cháu như thế nào?

Hoạt động 2:

-Khởi động: tập hộp thành 3 hàng dọc, đi kết hợp các kiểu đi rồi về 3 hàng.

-Trọng động: bài tập phát triển chung.

 +Tay vai: tay thay nhau quay dọc thân.

 +Chân: 2 tay đưa cao, ra trước ngồi xổm.

 +Lườn: 2 tay chống hông quay 90o.

 +Bật tiến về phía trước.

-Vận động cơ bản: xem tranh – trò chuyện.

-Các con có thích làm giống bạn không?

-Cô cho cháu ném.

-Cô làm mẫu, giải thích động tác: chân đứng trước sau, tay cầm vật ném đưa từ dưới ra sau lên trên rồi ném, ném xong nhặt túi cát về.

-Trẻ thực hiện, cô theo dõi.

-Thi đua.

-GD cháu ném đúng tư thế và ném thật xa. Cô cháu các con chơi trò chạy nhanh.

Hoạt động 3:

-Trò chơi: chạy nhanh, cho trẻ xem tranh.

-Cô giải thích cách chạy: các con hãy chạy thật nhanh đến đích cô có cấm cờ trước. Cho 4 trẻ thục hiện 1 lần chạy - nhận xét.

-Hồi tĩnh: đi nhẹ nhang ra nghỉ.

 

Nhận xét:

 

 

 

 

 

Thứ:…………

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

ĐẾM CÁC NHÓM CÓ 3 ĐỐI TƯỢNG

I. Yêu cầu:

-Trẻ đếm đến 3, nhận biết nhóm có 3 đối tượng.

-Luyện kĩ năng đếm số lượng và so sánh các nhóm.

-GD cháu qua trò chơi kế hợp cùng bạn để hoàn thành.

II. Chuẩn bị:

-Hình ảnh gia đình, 1 số đồ dùng cá nhân.

-Lô tô (chấm tròn)

III. Tiến hành:

Hoạt động 1: ôn tập nhận biết số lượng 1 và 2

-Hát: tay thơm tay ngoan.

-Cháu hát bài hát nói về điều gì? bạn có mấy cái tay? Ngoài tay ra, bạn hãy kể các bộ phận có số lượng 1 hoặc 2 trên cơ thể bạn xem nào?

-TC: thi lấy nhanh: đồ chơi cho trước thêm hoặc lấy đi 1 - đồ chơi.

Hoạt động 2: tạo nhóm có số lượng 3 - đếm đến 3

-Phát đồ dùng cho trẻ.

-Các con hãy xem trong hộp có đồ dùng gì?

-Cháu chọn hết đồ dùng giống nhau xếp thành hàng ngang.

-Lấy 2 cái lược gắn lên.

-Xếp mỗi khăng dưới 1 cái lược.

-Số lược và khăng cái nào nhiều hơn?

-Có bao nhiêu cái lược? đếm tất cả có 2 vv…

-Có bào nhiêu khăn mặt? (3) đếm

-Muốn số lược bằng khăng mặt phải làm thế nào? Cháu lấy dặt vào.

-Có mấy cái lược? Số khăng và lược cùng có bao nhiêu?

-Đếm và cắt vào. Cô cho cháu đếm đồ vật trong tranh gia đình.

-Có mấy thành viên trong gia đình này?

Hoạt động 3: luyện kĩ năng đếm nhận biết số lượng 3

-TC: tìm đúng nhà.

-Giải thích cách chơi: cô ra hiệu lệnh tìm nhà thì trẻ hãy vào nhà có 3 chấm tròn. Cho cháu chơi vài lần.

-GD: cháu đếm đúng số lượng và kết hợp cùng bạn, không xô đảy bạn.

-Hát: cháu lên 3.

 

Nhận xét:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ:…………

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

KC: GẤU CON CHIA QUA

I. Yêu cầu:

-Trẻ hiểu hội dung của câu truyện.

-Cháu biết đếm và chia quà cho cả nhà.

-GD cháu biết vân lời ba mẹ, chia sẽ công việc giúp mẹ.

II. Chuẩn bị:

-Tranh minh họa – mô hình rừng xanh.

-Tranh 1: tây táo, gấu mẹ gấu con.

-Tranh 2: Gấu con đi chợ.

-Trnh 3: cả nhà cùng ăn.

III. Tiến hành:

Hoạt động 1: trò chuyện

-Hát: ta đi vào rừng xanh.

-Cháu hát bài nói gì? Mời cháu kể tên các con vật sống trong rừng.

-Cô tóm ý theo nội dung cháu của cháu.

Hoạt động 2: kể chuyện

-Cô kẻ lần 1: tóm ý nội dung chuyện.

-Cô kể lần 2: kèm tranh minh họa.

-Đoạn 1: Từ đầu…….học đếm. Gấu con đòi ăn táo, mẹ hái cho bao nhiêu quả gấu cũng chê ít.

-Đoạn 2: Hôm đầu……...giỏ về. Hôm đầu đếm đến 1, những hôm sau đếm đến 10.

-Đoạn 3: Gấu bố………cùng ăn. Chia đủ cho mọi người nhưng quên phần mình, bố mẹ gấu dồn chung thức ăn vào 1 dĩa mời cả nhà ăn.

-Đọc từ: lin quan, khệ nệ, chia.

Hoạt động 3: đàm thoại

-Tên truyện là gì? Trong truyện có những ai?  Nhà gấu có trồng cây gì?

-Gấu mẹ hái cho gấu con khen hay chê? Vậy con muốn mẹ hái bao nhiêu quả?

-Mẹ gấu cười và nói từ nay con phải làm gị? Ngày đầu gấu con đếm đến mấy? Những ngày tiếp theo cậu ta đếm đến mấy?

-Nắm mới đến nhà gấu tổ chức những gì? Gấu con đồi đi đâu?Gấu bô bảo như thế nào? Gấu bô vui vẽ chia qua cho mọi người mà quên ai?

-Tập hộp thàn 3 vòng tròn gắn hình ảnh.

-Cháu kể chuyện - nhận xét.

-Kết thúc: cả nhà thương nhau.

 

Nhận xét:

 

 

 

 

 

 

Thứ:…………

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

VẼ NGÔI NHÀ

I. Yêu cầu:

-Trẻ vẽ được ngôi nhà.

-Luyện các kĩ năng vẽ ngôi nhà, những hình ảnh quen thuộc - gần gũi với trẻ.

-GD cháu vẽ cẩn thận, sạch đẹp, tô đều màu, phù hợp và sáng tạo.

II. Chuẩn bị:

-Mẫu vẽ của cô.

-Giấy vẽ, sáp màu, bảng.

III. Tiến hành:

Hoạt động 1: trò chuyện

-Hát bài: nhà của tôi.

-Các con vừa hát bài nói về điều gì? Nhà của cháu được xây dựng bằng vật liệu gì? Ai xây cất nhà cửa? Vậy cháu có thích vẽ ngôi nhà không?

-Cô tóm ý theo nội dung của trẻ.

Hoạt động 2: quan sát – đàm thoại

-Xem tranh mẫu: nhà 1 tầng, nhà cao tầng.

-Ngôi nhà gồm có nhiều bộ phận: Đây gọi là gì? (thân, mái nhà, cửa ra vào, của sổ.

-Thân của ngôi nhà hình gì? Mái nhà hình gì? Của ra vào và của sổ có hình gì?

-Vậy các con thích vẽ ngôi nhà nào?

-Cho cháu về chỗ - phát đồ dùng.

-Cô cho trẻ thực hiện, cô theo dõi sửa sai.

-Tô màu: nhắc cháu tô màu đều không để lem ra ngoài và phù hợp với từng bộ phần của ngôi nhà.

-Trẻ thực hiện cô theo dõi.

Hoạt động 3: luyện tập

-Trưng bày sản phẩm - nhận xét từng sản pẩm - nhận xét chung.

-GD: ngôi nhà là nơi chúng ta chung sống nên cháu cần giưc gìn nhà của sạch sẽ, lau dọn, lau chùi và sắp xếp đồ dùng gọn gàn ngăn nắp.

-Đọc thơ: em yêu nhà em.

 

Nhận xét:

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH HOẠT DỘNG

Tuần 3: từ ngày……………

Hoạt động

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

- Đón trẻ điểm danh.

-Trò chuyện với trẻ về địa chỉ - đàm thoại về nhà của bé là nơi gia đình chung sống: cùng ăn, ngủ, cùng sinh hoạt…

Hoạt động có chủ đích

PTTCXH

-Gia đình sống chung 1 ngôi nhà

PTTC

-Trườn sắp trèo qua ghế

PTNT

-So sánh 2 và 3, thêm bớt tạo sự bằng nhau.

PTNN

-Thơ: em yêu nhà em

PTTM

-CH: nhà của em

-NH: ba mẹ là quê hương

-TC: ai nhanh nhất.

Hoạt động góc

-Bé sắm vai: chơi gia đình, nấu ăn, phân loại đồ chơi, rau củ quả.

-Bé học gì: xắp xếp, so sánh chiều cao 3 đối tượng. Làm album gia đình. Xem sách.

-Bé xây dựng: xây nhà, vường, ao cá, xếp các kiểu nhà.

-Bé nghệ thuật: hát mũa - vẽ ngôi nhà - nặn đồ dùng gia đình.

Hoạt động ngoài trời

-Chơi tự do dưới bóng mát. Ca hát đọc thơ

-Vui chơi

Vận động :tìm đúng nhà

-chơi tự do dưới bóng mát.

-Đếm số lượng đến 3

-Vui chơi vận động :tìm đúng nhà

-Biểu diễn văn nghệ.

Trả trẻ

-Nhật xét – tuyên dương – nêu gương

 

Vệ sinh: lau bàn ghế

Yêu cầu:

-Cháu biết giữ gìn bàn ghế, lau chùi khi bẩn, không vẽ bậy lên bàn, chân bẩn không trèo lên bàn ghế.

-Cháu biết cách lau và lau sạch những chổ bẩn.

-GD: về nhà cháu thấy bàn ghế bẩn thì cháu tự động lau chùi để bàn ghế sạch sẽ. cháu nhó giữ gìn bàn ghế ở lớp, ở nhà để dùng được lâu.

Vui chơi: tìm đúng số nhà

(Trong sách tuyển tập trò chơi, bài hát, thơ, truyện MG 4-5 tuổi trang 32)

Nêu gương: ngồi ngay ngắn trong giờ học. Mạnh dạng giơ tay phát biểu. Cháu chơi hào thuận với bạn.

 

 

 

Thứ:…………

PHÁT TÌNH CẢM – XH

GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG NGÔI NHÀ

I. Yêu cầu:

-Trẻ hiểu gia đình sống sum họp trong cùng 1 ngôi nhà. địa chỉ gia đình.

-Trẻ biết so sánh các kiểu nhà.

-GD chúng cùng gia đình dọn dẹp giữ cho ngôi nà được sạch đẹp.

II. Chuẩn bị:

-Tranh ảnh các kiểu nhà, số nhà.

III. Tiến hành:

Hoạt động 1: trò chuyện

-Hát bài nhà của tôi

-Các con hát bài hát nói về điều gì? Ngôi nhà đối với các con như thế nào? Các con có yêu thích ngôi nhà của mình không?

-Cô tóm ý nọi dung theo ý trẻ.

Hoạt động 2: quan sát – đàm thoại

-Xem tranh các kiểu nhà.

-Con thấy ngôi nhà này ở đâu? Nhà này gọi là này gì? Xung quanh nhà có gì?

-Cô tóm ý: nhà này thường ở thành phố, nó được gọi nhà nhà cao tâng hay là chung cư…. Các thành phần của ngôi nhà gồm có:…………

-Đây gọi là gì? Xung quanh nhà có gì? (vườn, sân, khu chăn nuôi)

-Ngôi nhà được xây dựng bằng vật liẹu gì? Do ai xây?

-Muốn tìm được ngôi nhà dễ dàng thì chúng ta cần tìm đến gì?

-Ngôi nhà là nơi gia đình cùng lam gì?

-Cả gia đình cùng làm gì đây?

-GD: cháu cùng các thành viên khác trong gia đình quét dọn, vệ sinh nhà cho sạch. Không vẽ lên vách, sắp xếp đồ dùng trong gia đình đúng nơi quy định.

-Hát bài cả nhà thương nhau.

-So sánh : cho cháu so sánh những điểm giống nhau, khác nhau.

-Mời cháu so sánh.

Hoạt động 3: luyện tập

-TC: ai đoán đúng.

-Giải thích cách chơi, cho cháu chơi vài lần.

 

Nhận xét:

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ:…………

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

TRƯỜN SẮP TRÈO QUA GHẾ

I. Yêu cầu:

-Trường sắp phối hợp chân tay nhịp nhàng trèo qua ghế.

-Luyện kĩ năng khéo léo nhanh nhẹn nhắm phát triển toàn thân.

-GD cháu qua trò chơi kế hợp cùng bạn hoàn thành.

II. Chuẩn bị:

-Vạch xuất phát, ghế tập, sân tập bằng phảng.

III. Tiến hành:

Hoạt động 1: trò chuyện

-Hát: nhà của tôi

-Cháu vừa hát bài gì? Mời cháu kể về ngôi nhà của mình.

-Cô tóm ý theo nội dung của trẻ.

-GD: ngôi nhà là nơi chúng ta sống chung, cùng nhau làm việc, ăn ngủ,…Chúng ta phải lau quét dọn nhà cho sạch đẹp.

-Khởi động: cho cháu đi kết hợp các kiểu đi rồi về 3 hàng dọc.

Hoạt động 2: trọng động – bài tập phát triển chung

-Bài tập phát triển chung:

 +Tay vai: 2 tay dang ngang đưa cao.

 +Chân: 2 tay đưa cao ra trước ngồi xỏm

 +Bụng: ngồi xuống sàn, duỗi chân thẳng, 2 tay đưa cao ra trước.

 +Bật tại chỗ.

-Xem tranh – trò chuyện theo nội dung.

-Cô cho cháu trường mẫu.

-Lần 2 cô giải thích: nằm sắp 1 đoạn khi trườn tới chỗ ghế, đứng dậy 2 tay ôm ngang ghế áp sát bụng lần lược đưa từng chân qua ghế đi về cuối hàng.

-Trẻ thực hiện: cô theo dõi, sửa sai, thi đua.

Hoạt động 3: luyện tập

-TC: tung bóng cao hơn.

-Giải thích :khi tung cháu tung thăng lên cao chờ bóng rơi xuống dùng 2 tay bắt bóng không ôm vào ngực.

Cháu vui chơi 3-4 lần.

-GD: khi tung ngang thẳng lên cao và bắt khong làm bóng rơi.

-Hồi tỉnh: Cháu đi nhẹ nhàng ra nghỉ.

 

Nhận xét:

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ:…………

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

So sánh 2 và 3 thêm bớt tạo

sự bằng nhau trong phạm vi 3

I. Yêu cầu:

-Trẻ biết so sánh thêm bớt tạo nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau trong phạm vi 3.

-Luyện kĩ năng so sánh thêm bớt trong phạm vi 3.

-GD: cháu qua trò chơi kết hợp cùng bạn để hoàn thành.

II. Chuẩn bị:

-3 cái ly, 3 cái muỗn, 1 số đồ dùng khác.

III. Tiến hành:

Hoạt động 1: luyện đếm

-Hát: tay thơm tay ngoan.

-Các con vừa hát bài nói gì?Tay dùng để làm gì?Cô tóm ý nội dung, cho cháu xem mẫu

-Cho cháu gắn số lượng, 1 – 3, đếm số lượng từng nhóm.

-Cô cho cháu đếm nhẩm nói kế quả.

-GD: cháu đếm đúng số lượng và kết hợp cùng bạn gắn số lượng chính xác hoàn thành nhiệm vụ.

Hoạt động 2: so sánh thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 3

-Cô phát đồ dùng cho trẻ.

-Cháu lấy 3 cái ly xếp thành hàng ngang.

-Cháu lấy 2 cái muỗn cho vào ly.

-Các con hãy xem ly và muỗn số lượng nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy?  Muốn số lượng muốn bằng số lượng ly phải làm thế nào?

-Đếm số lượng: cả lớp – nhóm – cá nhân.

-Bây giờ ta cắt đi 2 cái muỗngvậy còn lại là mấy?

-So sánh số lượng nào nhiều hơn và nhiều hơn mấy? Nếu lấy thêm 1 ta sẽ có mấy?

-Số ly và số muỗngnhư thế nào với nhau? Cât đi 3 còn lại mấy?

Hoạt động 3: luyện tập

-TC: tìm đúng nhà.

-Giải thích: nhà ít hơn 3 chấm tròn trẻ chạy nha về số nhà 1 và 2.

-Cho cháu chơi vài lần.

- GD: Cháu chú ý lằng nghe và so sánh giữa 2 nhóm đồ vật và cùng bạn hợ tác để hoàn thành.

-Hát: tập đếm.

 

Nhận xét:

 

 

 

 

 

Thứ:…………

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

EM YÊU NHÀ EM

I. Yêu cầu:

-Trẻ cảm nhận đựợc âm điệu êm diệu của bài thơ

-Trẻ nhận biết cách so sánh

-GD cháu biết yêu mến ngôi nha

II. Chuẩn bị:

-Tranh ảnh minh họa,bìa thơ viét trên giấy ,hình ảnh thay từ

III. Tiến hành:

Hoạt động 1:trò chuyện

-Hát : bài nhà của tôi

-Cháu vừa hát bái hát gì? Ngôi nhà cùa cháu cắt bằng nguyên vật liện gì? Cháu có yêu ngôi nhà cháu không ? Vì sao ?

GD :ngôi nhà đuợc cắt bằng nguyên vật liệu khác nhau đế che nắng che mưa và có chổ nghĩ ngơi vậy các cháu có yêu ngôi nhà của mình không.

Lắng nghe cô đọc thơ em yêu nhà em

Hoạt động 2: dạy thơ

-Cô đọc lần 1 diễn cảm.

-Tóm tắc nội dung:bạn khi đi chơi xa nhưng vẫn nhơ về ngôi nhà của mình .xung quanh có chim hót, có đàn gà mái, có chuối mật,có ao nuôi cá,có dế mèn ngâm thơ nghe rất hay.

-Cô đọc lần 2 trích đoạn.

+Đoạn 1:từ đầu ……………… cá cờ.   khung cảnh đẹp và ngôi nhà đầm ấm trong nôi nhà của bé.

-Đoạn 2:hai câu còn lại. lòng vui sướng khi ở nhà có ba mẹ anh chị em quây quần ben nhau giúp đỡ nhau.

-Giải từ khó:líu lo.râu hồng .ngào ngạt .

-Cả lớp đọc :từng nhóm- dọc luân phiên.

-Cả lớp đọc: thơ tren giấy.

Hoạt động 3 :Đàm thoại

-Đặt tên bài thơ là gì? –tên bài thơ có mấy tiếng?Ai viết ra bài thơ này?

-Trong bài thơ nói đén các con vật nào? –Xung quanh nhà có trồng cây gì?

-GD:Bài thơ nói đến chúng ta dù đi thật xa nhưng vẫn nhơ về ngôi nhà thân yêu vì ngôi nhà là tổ ấm của gia đình nơi đó cớ ba mẹ anh chi em cùng chung sống yêu thương nhau.

_Hát bài cả nhà thương nhau.

 

Nhận xét

 

 

 

 

 

Thứ:…………

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Hát: NHÀ CỦA TÔI

VĐ: VỖ TAY THEO NHỊP PHÁCH

NH: BA MẸ LÀ QUÊ HƯƠNG

I. Yêu cầu:

-Cháu hát: nhà của tôi cung cấp sự hiểu biết cho trẻ về ngôi nhà của bé.

-Cháu được nghe bài ba mẹ là quê hương.

-GD: cháu giữ gìn vệ sinh ngôi nhà sạch sẽ.

II. Chuẩn bị:

-Bài hát nhà của tôi, bài ba mẹ là quê hương, phách tre, miễng dừa.

III. Tiến hành:

Hoạt động 1:

-Đọc thơ: em yêu nhà em.

-Trong bài thơ nói đến điều gì? Ngôi nhà của bạn có những bộ phận nào? Ngôi nhà cắt để làm gì? Các con phải làm gì cho ngôi nhà thoáng mát  sạch sẽ? Các con có yêu ngôi nhà của mình không?

Hoạt động 2: ca hát

-Cho cháu xem tranh.

-Cô nói nội dung tranh vẽ.(ngôi nhà)

-Cháu đọc từ nhà của tôi.

-Cô hát lần 1 thể hiện nội dung bài.

-Tóm tắc nội dung: bài hát nói đến ngôi nhà của tôi rất xinh và gần gũi tôi rất yêu thương ngôi nhà.

-Cả lớp hát - từng nhóm.

-Bạn hãy kể về ngôi nhà của bạn được xây dựng bằng gì? Ai xây?

-Hát và nhún theo nhạc, vỗ tay theo nhịp, phách.

-Vỗ tay theo nhịp lới ca.

-Cả lớp hát vỗ tay.

Hoạt động 3: Nghe hát

-Nghe hát: ba mẹ là quê hương.

-Cô hát lần 1…..

-Tóm tắc nội dung :ba mẹ là người sinh ra ta rất yêu thương chăm sóc dạy dỗ ta nên người sau này khi ta lớn lên đi làm ở xa nhưng vẫn nhớ về ba mẹ là quê hương .

-GD: cháu luôn quét dọn lau chùi bàn, ghế, tủ và sắp xếp đồ dùng đúng nơi quy định, giữ gìn vệ sinh môi trường xung quan nhà sạch sẽ .

-Hát: nhà của tôi.

 

Nhận xét:

 

 

 

 

KẾ HOẠCH HOẠT DỘNG

Tuần 4: từ ngày……………

Hoạt động

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

-Đón trẻ, trò chuyện

-Nhắc trẻ chào tạm biêt bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

-Đàm thoại về các đồ dùng ở nhà của bé. nhắc nhở trẻ về công sức của bố mẹ.

Hoạt động có chủ đích

PTTCXH

-1 số đồ dùng gia đình.

PTTC

-Ném trúng đích nằm ngang.

PTNT

-So sánh chiều rộng của 2 đối tượng.

PTNN

-KC: tích chu.

PTTM

-Nặn đồ dùng gia đình.

Hoạt động góc

-Bé học bé chơi: so sánh chiều cao của 3 đối tượng.

-Xây dựng: xây nhà.

-Bé nghệ thuật:ca hát biểu diễn văn nghệ, xé dán đồ dùng gia đình.

-Sắm vai: gia đình, lớp học, giới thiệu các loại thực phẩm.

-Thiên nhiên: Chăm sóc cây trong lớp.

Hoạt động ngoài trời

-Chơi tự do dưới bóng mát. Ca hát đọc thơ

-Vui chơi

Vận động cáo và thỏ

-chơi tự do dưới bóng mát.

-Đếm số lượng đến 3

-Vui chơi

Vận động cáo và thỏ

-Biểu diễn văn nghệ.

Trả trẻ

-Nhật xét – tuyên dương – nêu gương

 

Vệ sinh: quét nhà quét sân

Yêu cầu:

-Cháu hiểu được quét nhà quét sân để nhà thoáng mát sạch sẽ

-Cháu biết cầm chổi tay phải và quét nhẹ nhàng

-GD: cháu nhớ luôn luôn giữ gìn lớp học, ở nhà và nơi công cộng sạch sẽ, không vứt rác giấy vụn bừa bãi.

Vui chơi: cáo và thỏ

(Trong sách tuyển tập trò chơi, bài hát, thơ, truyện MG 4-5 tuổi trang 56)

Nêu gương: ngồi ngay ngắn trong giờ học. Mạnh dạng giơ tay phát biểu. Cháu chơi hào thuận với bạn.

 

 

 

 

 

 

 

 

Thứ:…………

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM - XH

MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH

I. Yêu cầu:

-Trẻ nói được đúng tên và công dụng chất liệu của 1 số đồ dùng.

-So sánh nhận xét được những điểm khác nhau, giống nhau rõ nét giữa 2 đối tượng.

-GD: cháu giữ gìn đồ dùng sạch sẽ, cẩn thận, để đúng nơi quy định.

II. Chuẩn bị:

-6 – 8 đồ dùng có chất liệu khác nhau: thìa nhôm, chén sứ, cốc nhựa, sứ ca ly.

III. Tiến hành:

Hoạt động 1: trò chuyện

-Hát bài nhà của tôi.

-Bài hát nói điều gì? Ngôi nhà ấy đối với bạn như thế nào? Vậy các bạn có yêu ngôi nhà của mình không?

-GD cháu yêu ngôi nhà của mình, phải giữ gìn và quét dọn nhà sạch sẽ, không vẽ lên vách, không xã rác, lau chùi tủ giương bàn ghế cho sạch sẽ.

Hoạt động 2: quan sát – đàm thoại

-Trên bà có những đồ dùng gì?

-Mời 1 bạn lên chọn 1 đồ dùng , gọi tên đồ dùng và nêu công dụng của đồ dùng đó.

-Được làm bằng gì? (cả lớp đọc), mời thêm vài cháu chọn đồ dùng?

-Cô tóm ý: đồ dùng được là bằng thủy tinh, sử tất cả đều rât dễ vỡ.

-Khi sử dụng những đồ này cần phải làm gì?

-GD: tất cả những thứ để trên bàn đều là đồ dùng gia đình, chúng cần thiết cho cuộc sống hằng ngày và người lớn phải lau động vất vả mới làm ra.

-TC: cái gì biến mất? (cô chỉ để lại 2 đồ dùng)

-So sánh 2 đồ dùng này khác nhau và giống nhau ở điểm nào?

-Cô nhấn mạnh điểm giống nhau và khác nhau (về sắc màu, công dụng, cấu tạo và chất liệu.

-GD: khi sử dụng đồ dùng cần phải cẩn thận, nhẹ tay vì chúng rất dẽ vỡ và xắp xếp gọn gàng đúng nơi quy định.

Hoạt động 3: thi xem ai chọn nhanh

-Giải thích: khi cô nói tên đồ dùng thì con hãy chọn lô tô đó giơ lên.

-Cho cháu chơi vài lần.

-Hát: cả nhà thương nhau.

 

Nhận xét:

 

 

 

 

 

Thứ:…………

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG

I. Yêu cầu:

-Trẻ biết đưa tay cao để ném xa.

-Luyện kĩ năng định hương và ném đúng.

-GD: cháu chú ý tập trung ném đúng.

II. Chuẩn bị:

-6 túi cát, 2 vóng tròn, sân tập bằng phảng, mão cáo.

III. Tiến hành:

Hoạt động 1: trò chuyện

-Hát bài nhà của tôi.

-Cháu vừa hát bài hát nói gì? Ngôi nhà được xây dựng bằng vật liệu nào? Ai cắt?

-Cô tóm ý theo nội dung của trẻ.

-Muốn có thể lực khỏe mạnh chúng ta tập thể dục giúp các bác xây nhà nhé!

-Khởi động: cháu đi kết hợp các kiểu đi về 3 hàng dọc.

-Trọng động: bài tập phát triển chung:

 +Tay vai: tay thay nhau quay dọc thân.

 +Chân: 2 tay đưa cao, ra trước, ngồm xổm.

 +Bụng: tay chống hông quay 900

 +Bật tiến về phía trước.

Hoạt động 2: vận động cơ bản

-Cháu xem tranh: bạn đang làm? Các con có thích làm giống bạn không?

-Hôm nay cô cho các con ném trúng đích nằm ngang..

-Mời cháu ném thử.

-Cô ném và giải thích: tư thế chuẩn bị là các con đứng thành 2 hàng dọc khoản 3m. Đích xa 1,2m, đích đặt ở giữa cho từng nhóm ném vào.

-Cả lớp ném vào, cô theo dõi và sửa sai.

-Thi đua.

Hoạt động 3: luyện tập

-VC: cáo và thỏ, giải thích cách chơ.

Cho cháu chơi vài lần.

-GD: khi chơi cháu không xô đẩy bạn và chú ý lắng nghe làm theo lời cô.

-Hồi tỉnh: cháu đi nhẹ nhang.

 

Nhận xét:

 

 

 

 

 

 

Thứ:…………

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

SO SÁNH CHIỀU RỘNG CỦA HAI ĐỐI TƯỢNG

I. Yêu cầu:

-Dạy trẻ so sánh phân biệt sự giống nhau và khác nhau về chiểu rộng của 2 đối tượng

-Luyện kĩ năng so sánhchiếu rộng của 2 đối tượng

-GD chúa qua trò chơi kết hộp cùng bạn để hoàn thành

II. Chuẩn bị:

-Mỗi trẻ 3 tấm bìa có chiều dài bằng nhau 2 cái rộng bằng nhau 1 cái rộng hơn

III. Tiến hành:

Hoạt động 1: ôn tập nhận biết sự giống nhau và khác nhau về chiều rồng đối tượng

-Hát :chiếc khăn tay”

-Cháu hát bái hát nói gì? Chiếc khăn dùng để lám gì? Ai làm ra sản phẩm này?

-Cô tóm ý theo nội dung trẻ …..cô cho cháu xem.

-Cô gắn 1 cái khăn lên bảng - mời 1 cháu gắn lên thêm 1 cái .

-Trẻ nhận biết chiều dài - chiều rộng của 2 cái khăn như thế nào?

-Khăn nào rộng hơn, khăn nào hẹp hơn cô đặt chồng lên - trẻ so sánh.

-Các phần còn lại làm tương tự

Hoạt động 2: dạy trẻ so sánh chiều rộng 2 đối tượng

-Phát đồ dủng cho mỗi trẻ (cô và trẻ cùng làm)

-Tìm tấm bìa rộng bằng nhau giơ lên.

-Cháu thử xem tấm bìa được chọn có bằng nhau không?

-2 tám bìa  xếp sao cho 1 phái chiều rộng trùng nhau .

-So sánh :

-Cả  2 phía có chiều rộng như thế nào? Cháu lấy tấm bìa còn lại đặt chồng lền tầm bia kia. Cháu thấy 2 tấm bìa kia và tấm bìa con mới đặt lên 2 tấm bìa con thấy thế nào? (rộng hay hẹp)

-Cả lớp đọc rộng, hẹp.

Hoạt động 3: luyện tập

Trò chơi :tìm bạn

-Cách chơi: cô nói rộng bằng nhau hoặc không rộng bằng nhau trẻ phải tìm được bạn có tấm bìa giống đứng cạnh. Cháu vui chơi vài lần.

-GD: chau không xô đẩy bạn, không tranh giành đồ chơi và so sánh được chiều rộng của 2 đối tượng. Hát bài: bạn có biết tên tôi.

 

Nhận xét:

 

 

 

 

Thứ:…………

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

KC: TÍCH CHU

I. Yêu cầu:

-Trẻ hiểu nội dung truyện. Trẻ kể lại chuyện thể hiện nhịp độ giọng nhanh, chậm phù hợp.

-GD: trẻ biết yêu thương những người gần gũi.

II. Chuẩn bị:

-Tranh minh họa truyện. Hình ảnh bà, cháu, cô tiện, rối tay.

III. Tiến hành:

-Chào các bạn! Các con có thích kể chuyện cho các bạn nghe không nào? Vậy các bạn nghe mình kể chuyện nhé.

Hoạt động 1:trò chuyện

-Các con cùng hát bài cháu yêu bà, nhạc và lời của Xuân Giao. Bài hát nói về ai? Hôm nay mình sẽ kể cho các bạn nghe câu chuyện Tích Chu nhé!

Hoạt động 2: quan sát đàm thoại

-Cô kể lần 1.

-Tóm tắc nội dung: lúc đầu Tích Chu rong co không có yêu thương bà, khi bà không còn nữa Tích Chu mới hối hận, ăn năn và tìm nước suối tiên đem về cho bà uốn từ đó Tích Chu rất yêu thương bà của mình.

-Cô kể lần 2: trích dẫn.

 +Đoạn 1: từ đầu……quên ơn bà: Bà thì rất yêu thương Tích Chu.

 +Đoạn 2: thế nhưng……bay đi: Bà bị ốm, bà khát nươc gọi Tích Chu lấy nước.

 +Đoạn 3: Tích Chu……hết: Tích Chu hối hận vì viêc làm của mình, cậu ta lận lội đi tìm nước suối tiên cho bà sống. Từ đó 2 bà cháu rất yêu thương nhau.

Đàm thoại

-Tên chuyện là gì? Trong truyện có những ai? Tích Chu có yêu thương bà không?

-Khi bà biến thành chim và bay đi thì Tích Chu có hối hận không?

-Sau việc đó Tích Chu có yêu thương bà không? Vì sau cháu biết Tích Chu yêu thương bà của mình? Tích Chu đã nói gì với bà?

-Bà trả lời Tích Chu như thế nào? Bà tiên nói gì với Tích Chu?

-Tích Chu đã làm gì để bà trở lại thành người?

Hoạt động 3:luyện tập

-cho cháu chọn tranh kể lai chuyện (mời đai diện 3 tổ) Cho cháu kể chuỵên - nhận xét

-GD: qua câu chuyện Tích Chu các con rút ra được bài học là các con phải biết yêu thương giúp đỡ ông bà, chăm sóc ộng bà khi đau ốm.

Kết thúc: hát bài cháu yêu bà.

 

 

Nhận xét:

 

 

 

Thứ:…………

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

NẶN ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH

I. Yêu cầu:

-Cháu biết nặn các đồ dùng trong gia đình.

-Luyện cách chia đất và kĩ năn đã học để tạo sản phẩm.

-GD: cháu cố gắn nặn thất nhiều sản phẩm.

II. Chuẩn bị:

-Mỗi trẻ 1 hộp đất nặn – dĩa – khăn lau tay.

III. Tiến hành:

Hoạt động 1:

-Đọc thơ: cái bát.

-Các con vùa đọc bài thơ gì?

-Con thấy cái bát này ở đâu?

-Dùng để làm gì?

-Cái bát được là bàng gì?

-Ngoài cái bát ra con còn biết các đồ dùng nào nữa?

-GD: khi sử dụng các con phải cẩn thận và rữa sạch sẽ, để vào dúng nơi quy định.

Hoạt động 2:

-Cô cho cháu xém mấu.

-Cô giải thích từng sản phẩm.

-Khi nặn, các con lấy từng viên đất chia thành phần rồi xoay tròn, lăn dọc, ấn lõm thì chúng ta có sản phẩm đẹp.

-Cô hỏi ý thích của trẻ nặn gì?

-Cô động viên trẻ nặn nhiều đồ dùng gia đình.

-Trẻ thực hiện, cô theo dõi cháu nặn.

Hoạt động 3:

-Trưng bày sản phẩm – nhận xét – chọn sản phẩm đẹp.

-Cô nhận xét đêm số lượng.

-So sánh mẫu của cô và trẻ.

-GD: khi sử dụng đồ dùng các con dùng cẩn thận và sắp xếp ngăn nắp gọn gàn.

-Kết thúc: Hát bài cả nhà thương nhau.

 

Nhận xét:

1

 

nguon VI OLET