Chào Mừng Cô Và Các Bạn Đến Với Bài Thuyết Trình
Nhóm 1
CHỦ ĐỀ: MẮT
I. Mắt
1. Cấu tạo
Thể thuỷ tinh
Màng lưới
- Thể thuỷ tinh là một thấu kính hội tụ trong suốt và mềm, có thể thay đổi được tiêu cự một cách tự nhiên.
- Màng lưới (võng mạc) ở đáy mắt tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện lên rõ nét
3 Đặc Điểm Của Mắt Cận
+ Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa.
+ Điểm cực viễn ở gần mắt hơn so với mắt tốt.
Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh rõ nét trên ảnh lưới.
Cơ vận động
Cầu mắt
2. S? di?u ti?t
Biết rằng khoảng cách từ thể thuỷ tinh của mắt đến màng lưới là không đổi và ảnh của vật luôn luôn hiện trên màng lưới.
B`
A`
0
F`
B
A
B
.
Khi nhìn các vật ở càng xa mắt, thì tiêu cự của thể thuỷ tinh càng lớn (thể thuỷ tinh dẹt xuống), khi nhìn các vật càng gần mắt thì tiêu cự của thể thuỷ tinh càng nhỏ (thể thuỷ tinh phồng lên).
1. Cực cận và cực viễn
Điểm xa mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt không điều tiết có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực viễn (ký hiệu là CV). Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn.
F
CV
O
.
II. Mắt cận và mắt lão
- Điểm gần mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt có thể nhìn rõ được vật gọi là điểm cực cận (ký hiệu là Cc). Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận.
F
Cc
Khoảng cách từ điểm cực cận CC đến điểm viễn CV (CcCv) gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt.
F
CV
F
Cc
Cc
CV
III Nguyên Nhân Của Tật Cận Thị

Sử Dụng Điện Thoại
Xem Tivi
Đọc Sách Với Cự Li Gần
Ngồi Học Sai Tư Thế

Có 3 Nguyên Nhân Chính Gây Cận Thị Mắt
+Sử Dụng Điện Thoại Và Xem Tivi Qúa Lâu
+Đọc Sách Với Cự Li Gần
+Ngồi Học Sai Tư Thế
+Tiếp Xúc Với Máy Tính Nhiều
- Đọc sách, học tập nơi đủ ánh sáng Đúng Tư Thế, giữ đúng khoảng cách khi đọc.
- Tránh thức khuya, ngủ nghỉ hợp lý,...
- Không xem tivi, nhìn điện thoại quá lâu,...
Đeo Kính Đúng Số Đo
Điều Tiết Chế Độ Làm Việc Nghĩ Ngơi
Khi Ra Ngoài Trời Nên Đeo Kính Mát
Thường Xuyên Đi Khám Định Kỳ (6 Tháng Một Lần )
Bổ sung các chất tốt cho mắt: Hoa quả giàu vitamin A,...

IV Cách khắc Phục
Khi Bị Cận Thì Chúng Ta Nên Đeo Thấu Kính Gì?
Kính đeo cho người cận thị là thấu kính phân kì, chọn kính có độ (diop) thấp nhất cho thị lực tối đa.Không nên đeo liên tục và kiểm tra định kỳ mỗi 3 - 6 tháng để tránh lên độ cận.
Có 3 Phương Pháp Mổ Mắt
Phương pháp phẫu thuật LASIK:Phẫu thuật LASIK là phương pháp điều trị cận thị bằng năng lượng laser để loại bỏ hoặc giảm sự độ cận của mắt. Phương pháp này có thể áp dụng với tất cả các loại tật khúc xạ như cận thị, viễn thị, loạn thị…
Phẫu thuật SBK LASIK:Phương pháp SBK LASIK là cơ chế điều trị độ cận thị bằng năng lượng laser, tạo vạt giác mạc bằng dao vi phẫu. Phương pháp điều trị cận thị mới này giúp giảm độ cong của giác mạc để hình ảnh hội tụ đúng trên võng mạc, người bệnh có thể nhìn mọi thứ bình thường.
Phẫu thuật ReLEx SMILE: phẫu thuật RELEX SMILECho đến thời điểm hiện tại, ReLEx SMILE được coi là phương pháp chữa trị cận thị an toàn và hiệu quả nhất. Phương pháp này thành công với cả những người có cận thị cao.
Khi phẫu thuật ReLEx SMILE, các bác sĩ sẽ mổ rút một lớp mô mỏng, đường mổ khoảng 2mm, sau đó điều trị laser trong khoảng 25 giây một mắt. Độ chính xác của phương pháp này gần như tuyệt đối.
Phương pháp phẫu thuật LASIK


Phẫu thuật ReLEx SMILE


Phẫu thuật SBK LASIK


THANK FOR WATCHING
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi
bài viết của nhóm em .
nguon VI OLET