Quan sát bức tranh và nêu cảm nghĩ của em về bức tranh này.
CHỦ ĐỀ 2:
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX
(2 TIẾT)
Vì sao ngay từ khi mới ra đời GCCN đã đấu tranh chống lại GCTS ?
Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em ?
I. NGUYÊN NHÂN:
Giai cấp công nhân (GCCN) đã ra đời nhưng bị GCTS bóc lột nặng nề trong điều kiện làm việc kém an toàn và lương ít => GCCN nổi dậy đấu tranh.
II. CÁC CUỘC ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU:
Tại sao Công nhân đập phá máy móc đốt công xưởng ?
Việc công nhân chuyển sang đấu tranh bãi công biểu tình chứng tỏ điều gì ?
II. CÁC CUỘC ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU:
Anh, Pháp, Đức, Bỉ
Cuối TK XVIII – đầu thế kỉ XIX
Công nhân
Đập phá máy móc, đốt nhà xưởng, bãi công
Đòi tăng lương, giảm giờ làm
Thành lập các công đoàn.
GCCN bước đầu đã nhận biết được kẻ thù của GC mình.
Li-on (Pháp)
1831 - 1834
Công nhân dệt
Khởi nghĩa vũ trang
Đòi thiết lập tăng lương giảm giờ làm.
Đòi thiết lập chế độ cộng hoà.
Thất bại
Đấu tranh quyết liệt, đã có sự kết hợp đấu tranh kinh tế - chính trị hoặc đấu tranh chính trị rõ rệt.
Sơ-lê-din (Đức)
Anh
1844
Công nhân dệt
Khởi nghĩa vũ trang
Chống sự hà khắc của chủ xưởng và điều kiện lao động tồi tệ
Đòi quyền phổ thông bầu cử.
Tăng lương, giảm giờ làm.
Mít tinh, biểu tình có tổ chức.
CN và các tầng lớp lao động khác.
1836 - 1847
Nga
1905 - 1907
Công nhân, nông dân, binh lính
Biểu tình, khởi nghĩa vũ trang.
Phản đối chiến tranh.
Đòi tăng lương, giảm giờ làm.
Thất bại
Là cuộc tổng diễn tập đầu tiên của CM Nga, giáng một đòn chí tử vào chế độ phong kiến Nga hoàng, ảnh hưởng đến PTGPDT ở nhiều nước.
Đức
1918 - 1923
Công nhân và các tầng lớp nhân dân.
Khởi nghĩa vũ trang
Lật đổ chế độ quân chủ.
Thiết lập chế độ cộng hoà của GCTS.
Đảng Cộng sản Đức ra đời.
Đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng Đức.
III. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VÀ CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ
1. Sự ra đời của Chủ nghĩa Mác:
1. Sự ra đời của Chủ nghĩa Mác:
a. Tiểu sử Mác và En-ghen:
Những điều em biết về Mác và En-ghen.
Các Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở thành phố Tơ-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ Mác nổi tiếng thông minh; năm 23 tuổi đỗ Tiến sĩ triết học. Mác vừa nghiên cứu khoa học, vừa cộng tác với các báo có khuynh hướng cách mạng. Bị trục xuất khỏi Đức, năm 1843, Mác sang Pa-ri tiếp tục nghiên cứu và tham gia phong trào cách mạng ở Pháp.
Ph. Ăng-ghen sinh năm 1820 trong một gia đình chủ xưởng giàu có ở thành phố Bác-men, thuộc vùng công nghiệp phát triển nhất của Đức thời đó. Hiểu rõ thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư sản, ông tỏ ra khinh ghét chúng. Năm 1842, ông sang Anh và đi sâu tìm hiểu nỗi thống khổ của những người công nhân, công bố nhiều bài viết, trong đó có cuốn “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh”.
a. Tiểu sử Mác và En-ghen:
- Các Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái. Năm 23 tuổi, ông đỗ Tiến sĩ. Sau khi bị trục xuất khỏi Đức, ông sang Anh hoạt động và cho ra đời tác phẩm “ Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”.
- F.Enghen sinh năm 1820 trong một gia đình tư sản ở Đức. Năm 1842, ông cho xuất bản tác phẩm “ Tình cảnh Anh”. Năm 1844, ông sang Anh tìm gặp Các Mác.
- Khi hoạt động ở Anh, Mác và Ăng-ghen đã tham gia tổ chức chính trị bí mật của công nhân Tây Âu “Đồng minh những người chính nghĩa” sau đó cải tổ thành “Đồng minh những người cộng sản” đây là chính đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc tế.
Chủ nghĩa Mác ra đời thời gian nào ?
Em hãy nêu nội dung chính của Chủ nghĩa Mác.
b. Chủ nghĩa Mác:
Tháng 2-1848, Mác và Ăng-ghen công bố cương lĩnh “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”. Đây là văn kiện quan trọng, là những luận điểm cơ bản về sự phát triển của xã hội và cách mạng xã hội chủ nghĩa (chủ nghĩa Mác).
2. Các tổ chức quốc tế:
Quang cảnh biểu tình thành lập Quốc tế hai
Quốc tế III
Chủ nghĩa Mác ra đời đã lãnh đạo các tổ chức quốc tế nào ?
Lập bảng niên biểu quá trình ra đời của các tổ chức quốc tế
QUỐC TẾ I
Công nhân Anh và đại biểu công nhân nhiều nước châu Âu tham gia mít tinh có tổ chức, sau đó thành lập “Hội liên hiệp lao động quốc tế”, lấy tên là Quốc tế thứ nhất.
28/9/1864 tại Luân Đôn (Anh)
Vừa truyền bá học thuyết Mác vừa đóng vai trò trung tâm thúc đẩy phong trào CN quốc tế.
1876 tại Philadenphia (Hoa Kỳ) Quốc tế I tuyên bố giải tán vì sự đối nghịch giữa khuynh hướng mác-xít và CNCS vô chính phủ.
QUỐC TẾ II
Nhân kỉ niệm 100 năm CMTS Pháp bùng nổ, gần 400 đại biểu CN của 22 nước họp ĐH ở Pari tuyên bố thành lập Quốc tế thứ hai.
14/7/1889 tại Pari (Pháp)
Sự ra đời của Quốc tế thứ II là bằng chứng về sự thắng lợi của chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân.
1914 Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, Quốc tế thứ hai tuyên bố giải tán.
QUỐC TẾ III
Do hậu quả của CTTG I, ảnh hưởng của CM tháng Mười Nga (1917). Cao trào CM bùng nổ ở châu Âu.
Tháng 3/1919, thành lập Quốc tế cộng sản (Quốc tế thứ ba) tại Mát-xcơ-va (Nga).
Thống nhất và phát triển phong trào CM thế giới.
1943 CTTG II lan rộng, sự lãnh đạo không còn phù hợp nữa.
nguon VI OLET