`
Chào các em
học sinh lớp 7


Câu 1. Ta nhìn thấy một vật khi nào?
Câu 2.
a. Nguồn sáng là gì? Cho ví dụ?
b. Vật sáng là gì? Cho ví dụ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Áp dụng:
Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì:
A. bản thân bông hoa có màu đỏ.
B. bông hoa là một vật sáng.
C. bông hoa là một nguồn sáng.
D. có ánh sáng đỏ từ bông hoa truyền vào mắt ta.
CHỦ ĐỀ: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀ ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
1. Đường truyền của ánh sáng
Thí nghiệm 1:
Bố trí thí nghiệm như hình bên. Dùng một ống rỗng để quan sát bóng đèn pin khi đèn sáng.
Hãy cho biết dùng ống cong hay ống thẳng sẽ nhìn thấy bóng đèn pin đang phát sáng ?
Ánh sáng từ bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng.
CHỦ ĐỀ: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀ ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
1. Đường truyền của ánh sáng
Thí nghiệm 2:
Đặt 3 tấm bìa đục lỗ (hình bên) sao cho mắt nhìn thấy bóng đèn pin đang sáng qua cả 3 lỗ A, B, C.

Tìm cách kiểm tra xem 3 lỗ A, B, C trên 3 tấm bìa và bóng đèn có nằm trên cùng 1 đường thẳng không ?

Định luật truyền thẳng của ánh sáng:
Kết Luận : Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
CHỦ ĐỀ: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀ ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
1. Đường truyền của ánh sáng
Định luật truyền thẳng của ánh sáng:
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Trong không khí, ánh sáng truyền đi với vận tốc gần 300.000km/s, vì thế mặc dù đứng ở rất xa ngọn đèn điện nhưng khi bật đèn, hầu như ngay lập tức ta nhìn thấy đèn sáng.

Trong môi trường trong suốt nhưng không đồng tính, ánh sáng không truyền theo đường thẳng. Thí dụ, không khí trên sa mạc ở gần mặt đất thì nóng, lên cao thì lạnh, mật độ không khí không đều, môi trường không khí lúc này không đồng tính, vì vậy ánh sáng truyền đi trong môi trường không còn theo đường thẳng nữa. Do đó có thể gây ra hiện tượng ảo ảnh.

CHỦ ĐỀ: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀ ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
1. Đường truyền của ánh sáng
2. Tia sáng và chùm sáng
- Biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng tia sáng.
Vệt sáng ta thấy đây chính là hình ảnh về đường truyền của ánh sáng.
Quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.
M
S
Ví dụ: Tia sáng SM
CHỦ ĐỀ: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀ ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
1. Đường truyền của ánh sáng
2. Tia sáng và chùm sáng
a)
b)
c)
Chùm sáng song song
Chùm sáng hội tụ
Chùm sáng phân kì

a. Chùm sáng song song gồm các tia sáng …………………………. trên đường truyền của chúng.
b. Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng …………………………. trên đường truyền của chúng.
c. Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng …………………………. trên đường truyền của chúng.
không giao nhau
giao nhau
loe rộng ra
- Có ba loại chùm sáng thường gặp: chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kì.
- Biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng tia sáng.
Ví dụ:Tia sáng SM
S
M
Đèn pin
Miếng bìa
Màn chắn
2
1
II. Bóng tối – Bóng nửa tối
* Thí nghiệm 1: (hình 3.1)
CHỦ ĐỀ: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀ ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
C1. Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối. Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng?
-> Có vùng tối trên màn chắn vì ánh sáng từ ngọn đèn chiếu tới màn chắn đã bị miếng bìa chắn lại.
> Có vùng sáng trên màn chắn vì có ánh sáng từ ngọn đèn chiếu tới.
Đèn pin
Miếng bìa
Màn chắn
Vùng tối
Vùng sáng
II. Bóng tối – Bóng nửa tối
* Thí nghiệm 1: (hình 3.1)
CHỦ ĐỀ: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀ ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
II. Bóng tối – Bóng nửa tối
CHỦ ĐỀ: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀ ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ…….................tới gọi là bóng tối
nguồn sáng
Vùng bóng tối
Vùng được chiếu sáng đầy đủ
Vùng bóng nửa tối
=>Vì vùng này chỉ nhận một phần ánh sáng từ ngọn đèn điện truyền tới.
Đèn điện
II. Bóng tối – Bóng nửa tối
* Thí nghiệm 2: (hình 3.2)
C2. Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với hai vùng trên và giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
Nhận xét
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ…………........................... tới gọi là bóng nửa tối.
một phần của nguồn sáng
II. Bóng tối – Bóng nửa tối
* Thí nghiệm 2: (hình 3.2)
CHỦ ĐỀ: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀ ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
II. BÓNG TỐI- BÓNG NỬA TỐI
III. NHẬT THỰC- NGUYỆT THỰC
Mặt trăng
Trái Đất
MẶT TRỜI
Nhật thực toàn phần
Nhật thực 1 phần
II. Nhật thực – nguyệt thực
1. Nhật thực:
Nhật thực xảy ra vào ban ngày, Khi đó Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất. Vùng tối (hay bóng nửa tối) trên Trái Đất cho ta thấy hiện tượng Nhật thực toàn phần (hoặc 1 phần).
II. Nhật thực – nguyệt thực
1. Nhật thực:
C3: Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại?
Nhật thực xảy ra vào ban ngày, Khi đó Mặt Trời, Mặt Trăng,Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất. Vùng tối (hay bóng nửa tối) trên Trái Đất cho ta thấy hiện tượng Nhật thực toàn phần (hoặc 1 phần).
II. Nhật thực – nguyệt thực
1. Nhật thực:
C3: Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại?
Trả lời: Vì lúc này ta đang đứng trong vùng bóng tối của Mặt Trăng, ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới khu vực có nhật thực toàn phần đã bị Mặt Trăng che khuất hoàn toàn, tại đó ta thấy trời tối lại.
Nhật thực một phần
Khi đứng ở vị trị bóng tối hay bóng nửa tối ta mới quan sát được hiện tượng Nhật thực toàn phần.Vì sao em khẳng định như vậy?
Khi nào mới quan sát được hiện tượng Nhật thực một phần ?
II. Nhật thực – nguyệt thực
2. Nguyệt thực:
Nguyệt thực xảy ra ban đêm. Khi đó, Mặt Trời,Trái Đất, Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng. Mặt Trăng bị trái đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng.
phambayss.violet.vn
Mặt trăng
Trái Đất
2
3
1
A
MẶT TRỜI
- Về ban đêm, tại sao ta nhìn thấy Mặt Trăng sáng?
Mặt trăng
Trái Đất
Hình 3.4
2
3
1
A
MẶT TRỜI
C4. Hãy chỉ ra trên hình Mặt trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên trái đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực ?
-> Mặt Trăng ở vị trí 2 và 3 thì người đứng tại A trên Trái Đất thấy trăng sáng
và ở vị trí 1 thí thấy có nguyệt thực
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài
- Đọc “ Có thể em chưa biết”.
- Quan sát bóng của bản thân hoặc đồ vật in trên tường hoặc nền nhà vào buổi tối. Tìm hiểu thêm trên internet về hiện tượng nhật thực và nguyệt thực
XIN CẢM ƠN CÁC EM
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
nguon VI OLET