UBND QUẬN HẢI CHÂU
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG
TỔ TOÁN – LÍ
VẬT LÝ 7
Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều My
Năm học: 2021 - 2022
Nguyễn Thị Kiều My
1
Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?
Câu 2: Thế nào là nguồn sáng, vật sáng? Cho ví dụ.
Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng: Mặt trời, bóng đèn đang sáng,…
Vật sáng bao gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó: Mặt trời, bóng đèn đang sáng, quyển vở, bút…
Nguyễn Thị Kiều My
2
Làm thế nào để chúng ta có thể biết được ánh sáng phát ra từ đèn truyền đến mắt ta theo con đường nào?
Nguyễn Thị Kiều My
3
CHỦ ĐỀ 1
SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Nguyễn Thị Kiều My
4
CHỦ ĐỀ 1. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG
1. Thí nghiệm
a. Dụng cụ
+ 1 ống trụ rỗng cong
+ 1 ống trụ rỗng thẳng
+ 1 đèn pin
Nguyễn Thị Kiều My
5
CHỦ ĐỀ 1. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG
1. Thí nghiệm
b. Tiến hành thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm như hình 2.1, yêu cầu một học sinh sử dụng ống rỗng thẳng, học sinh còn lại sử dụng ống cong để quan sát dây tóc bóng đèn pin khi bật đèn.
Hãy cho biết dùng ống cong hay ống thẳng sẽ nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang phát sáng ?
Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng
Nguyễn Thị Kiều My
6
CHỦ ĐỀ 1. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG
1. Thí nghiệm
a. Dụng cụ
+ 3 màn chắn có đục lỗ như nhau
+ Đèn pin
b. Tiến hành thí nghiệm
- Đặt ba tấm bìa đục lỗ như hình 2.2 sao cho mắt nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng qua ba lỗ A, B, C. Kiểm tra xem 3 lỗ này có nằm trên 1 đường thẳng hay không.
- Để lệch một trong ba bản rồi quan sát xem có nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng hay không?
Nguyễn Thị Kiều My
7
CHỦ ĐỀ 1. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG
1. Thí nghiệm
2. Kết Luận
Đường truyền của ánh sáng trong không khí là …………………..
đường thẳng
Kết luận này cũng đúng cho các môi trường trong suốt và đồng tính khác nhau như thủy tinh, nước,…Vì thế mà ta có thể phát biểu thành định luật của ánh sáng:
3. Định luật truyền thẳng của ánh sáng
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Nguyễn Thị Kiều My
8
CHỦ ĐỀ 1. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG
Có thể em chưa biết
Ánh sáng truyền đi trong không khí với vận tốc rất lớn, gần bằng 300.000 km/s. Vì thế, mặc dù ta đứng rất xa một ngọn đèn điện, khi bật đèn, hầu như ngay lập tức ta nhìn thấy đèn sáng.
Trong môi trường trong suốt nhưng không đồng tính, ánh sáng không truyền theo đường thẳng. Thí dụ, không khí trên sa mạc ở gần mặt đất thì nóng, lên cao thì lạnh, mật độ không khí không đều, ánh sáng có thể truyền đi theo đường cong, do đó có thể gây ra hiện tượng ảo ảnh.
Nguyễn Thị Kiều My
9
CHỦ ĐỀ 1. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
II. TIA SÁNG VÀ CHÙM SÁNG
S
M
1. Tia sáng
Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng.
Nguyễn Thị Kiều My
10
CHỦ ĐỀ 1. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
II. TIA SÁNG VÀ CHÙM SÁNG
1. Tia sáng
Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng.
Màn chắn
Miếng bìa có khoét lỗ nhỏ
Đèn pin
Nguyễn Thị Kiều My
11
CHỦ ĐỀ 1. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
II. TIA SÁNG VÀ CHÙM SÁNG
1. Tia sáng
2. Chùm sáng
Nguyễn Thị Kiều My
12
CHỦ ĐỀ 1. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
II. TIA SÁNG VÀ CHÙM SÁNG
1. Tia sáng
2. Chùm sáng
không giao nhau
Chùm sáng song song gồm các tia sáng…………………...trên đường truyền của chúng.
Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng………………trên đường truyền của chúng.
giao nhau
Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng………………trên đường truyền của chúng.
loe rộng ra
Nguyễn Thị Kiều My
13
CHỦ ĐỀ 1. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
III. VẬN DỤNG
Đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy kim gần mắt nhất mà không nhìn thấy 2 kim còn lại.
Giải thích: Kim 1 là vật chắn sáng của kim 2, kim 2 là vật chắn sáng kim 3. Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim 2 và kim 3 bị kim 1 chắn không tới mắt.
C5. Cho ba cái kim. Hãy cắm ba cái kim thẳng đứng trên mặt một tờ giấy để trên bàn. Dùng mắt để điều chỉnh cho chúng đứng thẳng hàng (không được dùng thước thẳng). Nói rõ ngắm như thế nào là được và giải thích vì sao phải làm như thế?
Nguyễn Thị Kiều My
14
1. Thí nghiệm 1
CHỦ ĐỀ 1. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
IV. BÓNG TỐI – BÓNG NỬA TỐI
a. Dụng cụ thí nghiệm
Màn chắn sáng
Miếng bìa
Đèn pin
Nguyễn Thị Kiều My
15
1. Thí nghiệm 1
CHỦ ĐỀ 1. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
IV. BÓNG TỐI – BÓNG NỬA TỐI
b. Tiến hành thí nghiệm
Đặt một nguồn sáng nhỏ trước một màn chắn. Trong khoảng từ nguồn sáng đến miếng bìa, đặt một màn chắn. Quan sát vùng sáng, vùng tối trên màn.
Nguyễn Thị Kiều My
16
1. Thí nghiệm 1
CHỦ ĐỀ 1. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
IV. BÓNG TỐI – BÓNG NỬA TỐI
Vùng sáng
Vùng tối
1
2
Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ ……………..tới gọi là bóng tối.
nguồn sáng
Nguyễn Thị Kiều My
17
CHỦ ĐỀ 1. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
2. Thí nghiệm 2
IV. BÓNG TỐI – BÓNG NỬA TỐI
Màn chắn sáng
Miếng bìa
Bóng đèn dây tóc lớn
a. Dụng cụ thí nghiệm
Nguyễn Thị Kiều My
18
CHỦ ĐỀ 1. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
2. Thí nghiệm 2
IV. BÓNG TỐI – BÓNG NỬA TỐI
1
2
3
Vùng bóng tối
Vùng nửa tối
Vùng sáng
Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ ………………………………tới gọi là bóng nửa tối.
một phần của nguồn sáng
Nguyễn Thị Kiều My
19
CHỦ ĐỀ 1. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
V. NHẬT THỰC – NGUYỆT THỰC
Nguyễn Thị Kiều My
20
Mặt trăng
Trái Đất
Hình 3.3
MẶT TRỜI
HIỆN TƯỢNG NHẬT THỰC.
Nhật thực toàn phần
Nhật thực một phần
Vùng sáng
Nguyễn Thị Kiều My
21
- Nhật thực xảy ra khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất thẳng hàng theo thứ tự.
- Đứng ở vùng bóng tối của Mặt Trăng, ta không thấy ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến, ta gọi là có nhật thực toàn phần. Đứng ở chỗ bóng nửa tối của Mặt Trăng, nhìn thấy một phần ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến, ta gọi là có nhật thực một phần.
CHỦ ĐỀ 1. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
V. NHẬT THỰC – NGUYỆT THỰC
1. Nhật thực
Nguyễn Thị Kiều My
22
Mặt trăng
Trái Đất
2
3
1
A
MẶT TRỜI
HIỆN TƯỢNG NGUYỆT THỰC.
Nguyễn Thị Kiều My
23
- Nhật thực xảy ra khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất thẳng hàng theo thứ tự.
- Đứng ở vùng bóng tối của Mặt Trăng, ta không thấy ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến, ta gọi là có nhật thực toàn phần. Đứng ở chỗ bóng nửa tối của Mặt Trăng, nhìn thấy một phần ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến, ta gọi là có nhật thực một phần.
CHỦ ĐỀ 1. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
V. NHẬT THỰC – NGUYỆT THỰC
1. Nhật thực
2. Nguyệt thực
Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng thẳng hàng theo thứ tự.
Nguyễn Thị Kiều My
24
NGUYỆT THỰC
CHỦ ĐỀ 1. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Nguyễn Thị Kiều My
25
NHẬT THỰC HÌNH KHUYÊN
CHỦ ĐỀ 1. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Nguyễn Thị Kiều My
26
CHỦ ĐỀ 1. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Nguyễn Thị Kiều My
27
CHỦ ĐỀ 1. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
VI. VẬN DỤNG
Chế tạo đồng hồ Mặt Trời
https://123docz.net/document/3479537-che-tao-dong-ho-mat-troi.htm
Nguyễn Thị Kiều My
28
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
CHỦ ĐỀ 1. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Nguyễn Thị Kiều My
29
CHỦ ĐỀ 1. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Nguyễn Thị Kiều My
30
TRÁI ĐẤT
MẶT TRỜI
Nguyễn Thị Kiều My
31
nguon VI OLET