1
SINH HỌC CƠ THỂ
SINH HỌC 11
2
CHƯƠNG I. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
A. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
Chủ đề 1: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
TRAO ĐỔI NƯỚC Ở TV gồm những giai đoạn nào?
5
I. QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ
II. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN NƯỚC Ở THÂN
CHỦ ĐỀ 1: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
III. QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC Ở LÁ
- Trao đổi nước ở TV bao gồm 3 quá trình:
6
- Các quá trình này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo nên trạng thái cân bằng nước cần thiết cho sự sống của TV.
* Cơ quan: Rễ
- Hình thái, cấu tạo:
I. QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ
8
I. QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ
1. Hình thái của bộ rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nước
Hãy mô tả đặc điểm hình thái của hệ rễ ?
9
II. QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ
1. Đặc điểm của bộ rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nước
* Hình thái của hệ rễ
- Gồm: Rễ chính – Rễ bên – Lông hút – Miền sinh trưởng kéo dài – Đỉnh ST – Chóp rễ.
10
II. QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ
1. Hình thái của bộ rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nước
* Hình thái của hệ rễ
* Bộ rễ
Do nhiều loại rễ tạo thành.
- Phát triển mạnh về số lượng, kích thước và diện tích.
Bề mặt rễ có tế bào biểu bì và lông hút (do tế bào biểu bì biến đổi thành).
- Rễ có khả năng hướng nước, hướng hóa.
11
Tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi với chức năng hút nước - muối khoáng như thế nào ?
12
- Cấu tạo tế bào lông hút :
+ Thành tế bào mỏng không thấm cutin.
+ Chỉ có 1 không bào trung tâm.
+ áp suất thẩm rất cao.

- Lông hút hấp thụ nước nhờ sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu.
Tại sao cây hút nước được?
- Thoát hơi nước ở lá
- Nồng độ các chất tan cao
2. Cơ chế và con đường hấp thụ nước ở rễ
14
2. Cơ chế và con đường hấp thụ nước ở rễ
2.1. Cơ chế
Đọc SGK trang 7, mục II.1.a, em hãy cho biết Nước được cây lấy vào theo cơ chế nào?
15
2.2. Con đường hấp thụ nước ở rễ:
Dòng nước đi từ đất  mạch gỗ của rễ
2. Cơ chế và con đường hấp thụ nước ở rễ
2.1. Cơ chế:
Thẩm thấu do sự chênh lệch về astt (từ nơi có astt thấp  nơi có astt cao - từ nơi có thế nước cao  nơi có thế nước thấp)
16
Dòng nước đi từ đất  mạch gỗ của rễ
GĐ 1
GĐ 2
GĐ 3
H2O
17
2.2. Dòng nước đi từ đất  mạch gỗ của rễ:
Qua 3 giai đoạn kế tiếp:
a. GĐ1: nước từ đất  lông hút (thẩm thấu).
b. Gđ 2: nước từ lông hút  mạch gỗ của rễ.
c. Gđ3: nước đẩy từ mạch gỗ của rễ  mạch gỗ của thân
2. Cơ chế và con đường hấp thụ nước ở rễ
2.1.Cơ chế: thẩm thấu do sự chênh lệch về astt (từ nơi có astt thấp  nơi có astt cao - từ nơi có thế nước cao  nơi có thế nước thấp)
18
Gđ 2: nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ
2. Con đường hấp thụ nước ở rễ:
? Có những con đường nào vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ ?
19
Gđ 2: nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ
2. Con đường hấp thụ nước ở rễ:
 Có 2 con đường vận chuyển nước:
1, Qua thành tế bào-gian bào bị ngăn trở bởi đai Caspari không thấm nước.
2, Qua các tế bào sống (Chất nguyên sinh - không bào)
 Nước được vận chuyển 1 chiều qua các tế bào vỏ, nội bì vào mạch gỗ của rễ (do sự chênh lệch sức hút nước).
20
 Nước bị đẩy từ ……… lên ……… do 1 lực đẩy gọi là …………, thể hiện ở 2 hiện tượng:
+…………..................
+ …………................
2. Con đường hấp thụ nước ở rễ:
Gđ 3: nước đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân:
Rễ
Thân
Áp suất rễ
Hiện tượng rỉ nhựa
Hiện tượng ứ giọt
Hiện tượng rỉ nhựa
Hiện tượng ứ giọt
21
2. Con đường hấp thụ nước ở rễ:
Gđ 3: nước đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân:
Hiện tượng rỉ nhựa
Hiện tượng ứ giọt
Nhờ Áp suất rễ
22
1. Các con đường vận chuyển nước ở thân:
- Qua mạch gỗ (chủ yếu): từ rễ lên lá.
- Qua mạch rây
Vận chuyển ngang:
mạch gỗ mạch rây
II. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN NƯỚC Ở THÂN
Nước được vận chuyển trong thân theo những con đường nào ?
23
 Do sự phối hợp giữa:
2. Cơ chế bảo đảm sự vận chuyển nước ở thân:
+ Lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước:
 ĐỘNG LỰC TRÊN)
+ Lực đẩy của rễ (do quá trình hấp thụ nước:
 ĐỘNG LỰC DƯỚI)
+ Lực liên kết giữa các phân tử H2O và lực bám giữa các phân tử H2O với thành mạch dẫn tạo thành dòng nước liên tục ĐỘNG LỰC TRUNG GIAN
III. THOÁT HƠI NƯỚC
1. Vai trò của quá trình thoát hơi nước
-
2.1. Hai con đường thoát hơi nước:
a, Qua khí khổng

2. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ
Lớp CUTIN
b, Qua cutin
Cơ chế thoát hơi nước qua khí khổng:

Thành ngoài MỎNG
Thành trong DÀY
Khi
no nước
Khi mất nước
KL: Cơ chế thoát hơi nước qua khí khổng:
Phụ thuộc hàm lượng nước trong tế bào khí khổng.

 Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo thành mỏng và khí khổng mở ra.
 Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng lại.
b, Thoát hơi nước qua cutin trên biểu bì lá
 Lớp cutin dày: Thoát hơi nước giảm.
 Lớp cutin mỏng: Thoát hơi nước tăng.

Thoát hơi nước mạnh ở lá non, giảm dần khi lá càng già
CUTIN
2.1. Hai con đường thoát hơi nước
2.2. Lá có cấu tạo thích nghi với chức năng là cơ quan thoát hơi nước:
+ Lá có các tế bào khí khổng: đóng vai trò chính trong quá trình thoát hơi nước.

+ Lớp cutin: có khả năng điều chỉnh tốc độ thoát hơi nước.
3. CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC
+ Ánh sáng: Ánh sang càng mạnh độ mở khí khổng càng lớn-> thoát hơi nước nhiều

+ Nước: Khi tế bào đủ nước khí khổng mở  thoát hơi nước cao

+ Nhiệt độ, gió, các ion khoáng: ảnh hưởng đến sự thoát nước, ion kali làm tăng độ mở khí khổng.
A < B
A = B
A > B
Lượng nước do rễ hút vào : A
Lượng nước thoát ra : B
Mô đủ nước, cây phát triển bình thường
Mô thừa nước, cây phát triển bình thường
Mô mất cân bằng nước, lá héo
4. Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng
Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào (A) và lượng nước thoát ra (B).
Quy trình thành công
Trong quá trình tưới tiêu cây trồng:
Lượng nước cần tưới là bao nhiêu?
Cần tưới nước như thế nào?
Khi nào cần tưới nước?
Câu 1. Các con đường thoát hơi nước:
Cu tin
Khí khổng

Cả A và B
Câu 2. Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng là:
A. Ánh sáng
B. Nước
C. Nhiệt độ
D. Gió
Câu 3. Ở thực vật hơi nước thoát chủ yếu qua:
Cutin
Rễ
Khí khổng
Biểu bì lá
Câu 4. Ở thực vật hơi nước thoát chủ yếu qua:
Mặt trên của lá
Mặt dưới của lá
Cu tin
Thân
LUYỆN TẬP
VẬN DỤNG
1.Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?
 Vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, còn lá cây thoát hơi nước làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh lá. Nhờ vậy, không khí dưới bóng cây vào những ngày hè nóng bức mát hơn so với không khí duới mái nhà che bằng vật liệu xây dựng.
2. Cây sống ở môi trường khô hạn (hoang mạc, sa mạc) có đặc điểm gì để thích nghi đáp ứng nhu cầu trao đổi nước?

36
Lá: biến thành gai
Thân: mọng nước

37
3. Trao đổi nước ở thực vật bao gồm các quá trình nào ?
4. Hiện tượng ứ giọt xảy ra trong điều kiện nào ?
5. Tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi thấp và những cây thân thảo ?
 Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi và cây thảo vì những cây này thường thấp, dễ bị tình trạng bão hòa hơi nước và áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên lá  hiện tượng ứ giọt.
38
BÀI TẬP VỀ NHÀ
2. Thiết lập lại logic mới đề mục cho chủ đề: TRAO NƯỚC Ở THƯC VẬT (Các đề mục đến I, II, 1, 2, 3, a, b,… ) - LÀM VIỆC NHÓM 3 NGƯỜI
1. Lập bảng so sánh giữa 2 con đường THN: qua khí khổng và qua cutin (Về vận tốc, sự điều chỉnh, cơ chế). – LÀM CÁ NHÂN
39
1. Lập bảng so sánh giữa 3 quá trình: hấp thụ nước ở rễ, vận chuyển nước trong thân và thoát hơi nước ở lá (Về: cơ quan hoặc bộ phận thực hiện, cơ chế, khoảng cách, động lực- nguyên nhân, kết quả).
BÀI TẬP VỀ NHÀ
3. Thiết lập logic đề mục cho chủ đề: TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THƯC VẬT (Các đề mục đến I, II, 1, 2, 3, a, b,… )
2. Lập bảng so sánh giữa 2 con đường THN: qua khí khổng và qua cutin (Về vận tốc, sự điều chỉnh, cơ chế).
40
CHÚC CÁC EM SỨC KHOẺ VÀ HỌC TẬP TỐT !
41
42
ví dụ: + 1 cây ngô cần 200 kg nước trong đời sống.
+ 1 hecta ngô cần 8000 tấn nước.
+ Cây cần từ 200 - 800 gam nước để tổng hợp 1 gam chất khô.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của cây?
43
PHẦN VỀ NHÀ
(sau tiết 1 của CĐ)
Lập sơ đồ tư duy (có từ khóa + hình ảnh minh họa) về quá trình vận chuyển nước trong cây và quá trình thoát hơi nước của cây.
Lập bảng so sánh giữa quá trình hấp thụ nước ở rễ với quá trình vận chuyển nước trong cây (Về cơ chế, con đường, động lực - nguyên nhân, kết quả).
nguon VI OLET