Chủ đề:
SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP

GV: Nguyễn Thị Thu Hương
Tổ: Toán – Tin – CN
Năm học: 2014 - 2015
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ THỌ
TRƯỜNG THPT XUÂN ÁNG
A: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG
Những phần tử kích thước ........ µm
…… trong nước
Không tan
Khả năng giữ lại các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ như sét, limon…; hạn chế sự rửa trôi của nước
Do [H+] và [OH-]
[H+] … [OH-]
[H+] … [OH-]
[H+] … [OH-]
Phản ứng chua:
Dựa H+ và Al3+
Phản ứng kiềm:
Cây đạt năng suất cao
B. BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ

I. ĐẤT XÁM BẠC MÀU
NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH

1. Nguyên nhân hình thành
- Do địa hình dốc thoải nên quá trình rửa trôi các hạt sét , keo và các chất dinh dưỡng diễn ra mạnh mẽ .
- Do tập quán canh tác lạc hậu xưa nên đất bị thoái hóa .
- Tầng đất mặt mỏng .
- Thành phần cơ giới nhẹ , kết cấu kém hoặc không có kết cấu .
- Tỉ lệ cát lớn , ít keo , sét
- Đất khô khó trồng cây
- Đất chua hoặc rất chua .
- Nghèo chất dinh dưỡng và nghèo mùn .
- Vi sinh vật ít , hoạt động kém
2 . Tính chất của đất :

Đặc điểm cần được cải tạo
1. Đất bị rửa trôi.
2. Thường khô hạn
3. Đất chua.
4. Nghèo dinh dưỡng, ít mùn.
VSV: ít, hoạt động yếu.
3. CẢI TẠO ĐẤT XÁM BẠC MÀU
SỬ DỤNG
ĐẤT XÁM BẠC MÀU
Biện pháp công trình:
Biện pháp nông học:

Nông, lâm kết hợp
Trồng rừng đầu nguồn

Cày sâu dần kết hợp bón tăng phân hữu cơ và bón phân hóa học(N,P,K)hợp lí.
+Tác dụng: làm tăng bề dày của tầng đất mặt,bổ sung thêm chất dinh dưỡng cho đất.
Bón vôi cải tạo đất.
+ tác dụng: làm giảm độ chua của đất
+ có 2 loại bón vôi cải tạo và bón vôi duy trì.

II. ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
1. Nguyên nhân gây xói mòn đất :
Xói mòn là quá trình phá hủy lớp đất mặt và tầng đất dưới do tác động của nước mưa,nước tưới,tuyết tan
+ Mưa lớn phá vỡ kết cấu của đất. Mưa càng lớn lượng đất bị bào mòn, rửa trôi càng nhiều.
+ Địa hình dốc tạo ra dòng chảy rửa trôi. Độ dốc càng lớn, càng dài tốc độ dòng chảy càng mạnh, tốc độ xói mìn càng lớn
+ Chặt phá rừng làm giảm độ che phủ. Nhất là chặt phá rừng đầu nguồn làm cho tốc độ dòng chảy trên các vùng đồi núi, nhất là đồi trọc càng lớn, thúc đẩy nhanh quá trình xói mòn.
Đất bị xói mòn
Đất bị xói mòn
2 . Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh , có trường hợp mất hẳn tầng mùn
Sét và limon bị cuốn trôi đi , trong đất , cát , sỏi chiếm ưu thế
Đất chua hoặc rất chua , nghèo mùn và chất dinh dưỡng
Số lượng vi sinh vật đất ít , hoạt động của vi sinh vật đất yếu
Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng
Biện pháp nông học : Trồng cây thành băng ( dải )
III. BIỆN PHÁP CẢI VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN VÀ ĐẤT PHÈN
Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn
Là loại đất có chứa nhiều cation natri hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất.

Phân bố: ở vùng đồng bằng ven biển như Kiên Giang, Bến Tre, Cà Mau…..
1. Nguyên nhân hình thành

Nếu nước biển tràn vào đất liền có làm cho đất bị nhiễm mặn?
Do nước biển tràn vào
→ Đất ngập mặn
2. Tính chất của đất mặn
- Thành phần cơ giới nặng, tỉ lệ sét cao 50 – 60%
- Dung dịch đất chứa nhiều muối tan: NaCl, Na2SO4
- Phản ứng trung tính hoặc hơi kiềm
- Nghèo mùn, nghèo chất dinh dưỡng
- Hoạt động của VSV yếu
3.Cải tạo đất mặn
Biện pháp
thủy lợi
Biện pháp
bón vôi
Trồng cây
chịu mặn
CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN
Biện pháp cải tạo:

Hệ thống thủy lợi
Biện pháp bón vôi
SỬ DỤNG ĐẤT MẶN:
Trồng lúa ( nhất là các giống lúa đặc sản)
Trồng cói
Trồng rừng








Trồng rừng








IV. Đất phèn
Đất phèn là loại đất được hình thành ở vùng đồng bằng ven biển có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh.

1. Tính chất đất phèn
-Thành phần cơ giới nặng
-Tầng đất mặt: khi khô thì cứng, nứt nẻ
-Độ chua: cao pH<4
-Chất độc hại: Al3+, Fe3+, CH4, H2S
-Độ phì nhiêu thấp, nghèo mùn, nghèo đạm
-Hoạt động vi sinh vật rất kém
2. Cải tạo đất phèn
Cày sâu, phơi ải
3. Sử dụng đất phèn
Trồng lúa: cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên
Trồng cây chịu phèn
Trồng tràm
Trồng thơm
THE END
nguon VI OLET