II. NHẬN THỨC LUẬN
DUY VẬT BIỆN CHỨNG
II.1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

II.2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
Khái niệm thực tiễn
và các hình thức cơ bản của nó
Khái niệm thực tiễn
và các hình thức cơ bản của nó
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có
mục đích, có tính lịch sử - xã hội của con người nhằm
cải biến tự nhiên và xã hội để phục vụ cuộc sống cuả
mình
Đặc trưng cơ bản:
+ Tính vật chất
+ Tính xã hội
+ Tính sáng tạo
+ Tính lịch sử - cụ thể
THỰC TiỄN LÀ HOẠT ĐỘNG VẬT CHẤT CỦA CON NGƯỜI
CHỦ THỂ-CON NGƯỜI
Khách thể VC
Công cụ, phương tiện VC
CẢI BIẾN
KHÁCH THỂ
VC THEO
NHU CẦU
CON NGƯỜI
TÍNH VẬT CHẤT = TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CON NGƯỜI PHẢI SỬ DỤNG CÁC LỰC LƯỢNG VC (SỨC NGƯỜI + CÔNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN…), TÁC ĐỘNG VÀO CÁC ĐỐI TƯỢNG VC, NHẰM CẢI BIẾN CHÚNG THÀNH CÁC SẢN PHẨM VC PHỤC VỤ CUỘC SỐNG CỦA MÌNH.
THỰC TIỄN LÀ HOẠT ĐỘNG CÓ TÍNH MỤC ĐÍCH
CẢI BIẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ CẢI BIẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Cải tạo đất
Trong SXNN
NC sử dụng
Khoảng không
Vũ trụ
CM Vô sản
CM tư sản
THỰC TIỄN LÀ HOẠT ĐỘNG CÓ TÍNH CHẤT XÃ HỘI
Mỗi hoạt động thực tiễn cụ thể đều được tạo nên bởi tổng thể các quan hệ chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hoá....
CÁC YẾU TỐ
V/HÓA-X/HỘI
C/Trị
P/Luật
C/Nghiệp
SX N/N
HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CÓ TÍNH SÁNG TẠO
Loài vật xây tổ theo bản năng, còn hoạt động thực tiễn của
con người sáng tạo ra các công trình kiến trúc
TÍNH LỊCH SỬ VÀ CỤ THỂ CỦA HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN
TỪ HOẠT ĐỘNG HÁI LƯỢM
ĐẾN CHỦ ĐỘNG CẢI TẠO
MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN
ĐỂ TỒN TẠI
★ Thực tiễn lao động sản xuất
★ Thực tiễn chính trị-xã hội
★ Thực nghiệm khoa học
CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN
CỦA THỰC TIỄN
THỰC TIỄN LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
THỰC TIỄN CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI
..N6-N4-PHIMGP SAIGON.wmv
ĐẠI HỘI VI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM; ĐẠI HỘI ĐỔI MỚI;XÃ HỘI VIỆT NAM BƯỚC VÀO THỜI KỲ PHÁT TRIỂN MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH ĐẢNG
KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ VŨ TRỤ
..N6-N4-PHIMPHONG TAU VU TRU.WMV
Công nghệ sinh học
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Một cuộc cách mạng chưa từng có trong lịch sử, tiếp cận và xử lý thông tin trong mọi hoạt động từ đơn giản đến phức tạp nhất ....
..N6-N4-PHIMDIEU KHIEN TU DONG.WMV
7 kỳ quan của
thế giới điện
toán.(9/2007)
b. Nhận thức và
các trình độ của nó
* NHẬN THỨC LÀ QUÁ TRÌNH PHẢN ÁNH NĂNG ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO THẾ GIỚI KHÁCH QUAN VÀO TRONG ĐẦU ÓC CON NGƯỜI, TRÊN CƠ SỞ THỰC TIỄN.
* Đó là quá trình biện chứng, phức tạp, luôn luôn xuất hiện và giải quyết các mâu thuẫn:
+ Giữa chủ thể và khách thể nhận thức
+ Giữa nhận thức và thực tiễn
+ Giữa NT cảm tính và NT lý tính
+ Giữa chân lý và sai lầm…
* Đó là quá trình nhận thức của con người phản ánh thế giới ngày càng đầy đủ, chính xác,... Nhưng không bao giờ có thể nhận thức hoàn toàn thế giới, tức là không có chân lý cuối cùng, vì thế giới vô cùng rộng lớn và luôn luôn vận động, phát triển…
-Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận

- Nhận thức thông thường và nhận thức khoa học

* Các trình độ, cấp độ
của nhận thức
TỪ NHẬN THỨC KINH NGHIỆM
ĐẾN NHẬN THỨC LÝ LUẬN
Từ những quan sát thiên văn thông thường
đến các lý thuyết Thiên văn học
Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận.
* Nhận thức kinh nghiệm.
  Là loại nhận thức hinh thành từ sự quan sát trực tiếp các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội hay trong các thí nghiệm khoa học.
* Nhận thức lý luận.
Là loại nhận thức gián tiếp, trừu tượng và khái quát về bản chất và quy luật của sự vật, hiện tượng
* Quan hệ giữa nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận.
TỪ NHẬN THỨC KINH NGHIỆM THÔNG THƯỜNG ĐẾN NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT
Đây là quá trình phát triển
diễn ra trong hàng ngàn
năm lịch sử ngành nông nghiệp
Nhận thức thông thường và nhận thức khoa học.

* Nhận thức thông thường: Là loại nhận thức được hinh thành một cách tự phát, trực tiếp từ trong hoạt động hàng ngày của con người; Là sự phản ánh sự vật hiện tượng với tất cả sự phong phú sinh động của sự vật; Là loại nhận thức chi phối thường xuyên hoạt động của con người.

* Nhận thức khoa học: Là loại nhận thức được hinh thành một cách tự giác, gián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm bản chất, những quan hệ tất yếu của đối tượng nghiên cứu; Là sự phản ánh dạng trừu tượng bằng các khái niệm, lôgíc, quy luật khoa học; Là nhận thức tạo nên phương pháp, công cụ nhận thức cho con người về hiện thực khách quan.
Nhận thức thông thường và nhận thức khoa học.


Nhận thức thông thường chỉ đem lại tri thức riêng lẻ, là sự tập hợp các tài liệu, mầm mống cho nhận thức khoa học, nhưng không bao giờ tự nó phát triển thành tri thức khoa học.

Nhận thức khoa học là nhận thức ở trình độ cao, tri thức tồn tại ở dạng quy luật, chân lý, hệ thống (lý thuyết, học thuyết, lý luận…) và hình thành nên phương pháp luận khoa học...
c. VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN
VỚI NHẬN THỨC
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức;
Là động lực của nhận thức;
Là mục đích của nhận thức;
Là tiêu chuẩn cao nhất trong việc xác định tính chân lý của nhận thức.
THỰC TIỄN SX VÀ QUAN SÁT KHOA HỌC LÀ CƠ SỞ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HÌNH HỌC EULIDE ĐẾN HÌNH HỌC PHI EUCLIDE
Không gian cong
Không gian phẳng
THỰC TIỄN LÀ CƠ SỞ CỦA NHẬN THỨC
A+B+C >=< 1800
THỰC TIỄN LÀ ĐỘNG LỰC CƠ BẢN THÚC ĐẨY NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN
Mọi quá trình phát triển của nhận thức suy đến cùng đều có nguyên nhân thúc đẩy từ nhu cầu giải quyết các vấn đề trong thực tiễn, nhằm thúc đẩy thực tiễn phát triển.
Phòng thí nghiệm Quốc gia Los Alamos National
nhìn từ trên cao (năm 1995)
ThỰC TIỄN ĐẶT RA NHU CẦU
ĐÒI HỎI NHẬN THỨC PHẢI PHÁT TRIỂN
Quá trình cải tiến công cụ và phương thức canh tác nông nghiệp
Quá trình phát triển và chế tác công cụ kỹ thuật tính toán, từ nhu cầu phát triển của thực tiễn
..N6-N4-PHIMBan tinh co.WMV
7 kỳ quan của
thế giới điện
toán.(9/2007)
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI XUẤT PHÁT TỪ NHU CẦU SỬ DỤNG VÀ CHINH PHỤC MÔI TRƯỜNG VŨ TRỤ
Từ lý luận của Mác - Lênin đến thực tiễn cách mạng Nga và Việt Nam
MỤC ĐÍCH CỦA NHẬN THỨC LÀ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN
..N6-N4-PHIMChien thang phat xit.WMV
..N6-N4-PHIMHCM doc tuyen ngon.mpg
Chỉ có qua thực nghiệm mới có thể xác định tính đúng đắn của một tri thức
Aistot:Vật thể khác nhau về trọng lượng thì sẽ khác nhau về tốc độ rơi.
Galilê:Vật thể khác nhau về trọng lượng nhưng cùng tốc độ khi rơi xuống.
THỰC TIỄN ĐÓNG VAI TRÒ LÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÝ
THỰC NGHIỆM
TRÊN THÁP NGHIÊNG
Eđinson đã tiến hành thí nghiệm hơn 1600 loại vật liệu để sáng chế đèn điện.
Ông đã tiến hành thí nghiệm hơn 8000 lần và rốt cuộc đã thnàh công trong
việc sáng chế ra bóng đèn điện.
THỰC TIỄN ĐÓNG VAI TRÒ LÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÝ
5.2. Con đường biện chứng của quá trình nhận thức.
5.2.1. Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.
a. Nhận thức cảm tính.
Cảm giác
Tri giác
Biểu tượng
Đặc điểm giai đoạn nhận thức cảm tính:
+ Là sự phản ánh trực tiếp đối tượng bằng các giác quan của chủ thể nhận thức.
+ Là sự phản ánh bề ngoài, phản ánh cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên, cả cái bản chất và không bản chất. Giai đoạn này có thể có trong tâm lý động vật.
II.2.2.Nhận thức lý tính
Khái niệm
Phán đoán
Suy luận
-Đặc điểm giai đoạn nhận thức lý tính:
+ Là quá trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật, hiện tượng.
+ Là quá trình đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng.
-Quan hệ giữa 2 giai đoạn:
+ Không có gd cảm tính, thì không có gd lý tính.
Khụng có gd lý tính., thì không nhận thức được bản chất sự vật.
5.2.3. Nhận thức quay về thực tiễn.

Nhận thức phải quay trở về thực tiễn là vi:
Mục đích của nhận thức là phục vụ thực tiễn để cải tạo hiện thực.
Thực tiễn có vai trò kiểm nghiệm tri thức đã nhận thức được.
Hiện thực khách quan luôn luôn vận động và biến đổi, để bổ sung tri thức mới trong giai đoạn mới của sự vật, không còn cách nào khác là phải thông qua thực tiễn.

Nhận thức n

Thực tiễn n

Nhận thức 3

Thực tiễn3

Nhận thức 2

Thực tiễn2

Nhận thức 1

Thực tiễn 1
TỪ TRỰC QUAN SINH ĐỘNG ĐẾN TƯ DUY TRỪU TƯỢNG… VÀ TRỞ VỀ THỰC TIỄN
F=GM1M2/R2
..N6-N4-PHIMPHONG TAU VU TRU.WMV
Từ chuyện quả táo rơi
đến lý thuyết hấp dẫn
và đến những ứng dụng
trong thực tiễn
II.3. vấn đề chân lý.
II.3.1. Khái niệm chân lý.
Các quan điểm khác nhau về chân lý.
* Quan điểm chân lý của các nhà triết học Mác – Lênin.
Chân lý là tri thức phù hợp với khách thể mà nó ph?n ánh và được thực tiễn kiểm nghiệm.
II.3.2. Các tính chất của chân lý.
Tính khách quan, Tính cụ thể, Tính tương đối và tuyệt đối.
QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VỀ BẢN CHẤT ÁNH SÁNG
THỐNG NHẤT GIỮA TÍNH SÓNG VÀ TÍNH HẠT
TỪ HIỂU BIẾT CHƯA TOÀN DIỆN...
ĐẾN TOÀN DIỆN HƠN...
nguon VI OLET