BÀI THUYẾT TRÌNH
NHÓM 8
CHƯƠNG III
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
(TIẾP THEO)
III. TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CŨA Ý THỨC XÃ HỘI.
1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.
a. Khái niệm ý thức xã hội
_ Là toàn bộ đời sống tinh thần cũ xã hội, bao gồm những quan điểm tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng,... Của những cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
__Kết cấu:
. Ý thức thông thường.
. Ý thức lý luận.
b. Khái niệm tồn tại xã hội.
__ Là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội: Gồm các yếu tố phương thức sản xuất, điều kiện tự nhiên – hoàn cảnh đỉa lý, dân số và mật độ dân số... trong đó phương thức sản xuất vật chất lả yếu tố cơ bản nhất.

. Tại sao nói ý thức xã hội lạc hậu so với tồn tại xã hội?
_ Là do tồn tại xã hội là yếu tố quyết định ý thức xã hội.
_ Ý thức xã hội phản ánh sự tồn tại xã hội và nó phụ thuộc vào xã hội.
( Giải thích )
2. Tính độc lập tương đối của ý thức thức xã hội.
5 nội dung:

. Thứ nhất

. Thứ hai

. Thứ ba

. Thứ tư

. Thứ năm
IV. PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KT – XH VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KT- XH.
1. Khái niệm hình thái kinh tế – xã hội.
2. Qúa trình lịch sử – tự nhiên của sự phát triển các HT KT – XH.
__ Tại sao sự phát triển hình thái kinh tế xã hội lại là một quá trình lịch sử tự nhiên?
V. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XH ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP.
1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp.
a. Khái niệm giai cấp
__ Đó là những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị cũa họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ dối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ dược hưởng.
__ Là những tập đoàn người, mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định.
b. Nguồn gốc giai cấp
__ Nguyên nhân sâu xa.
__ Nguyên nhân trực tiếp.
c. Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
__ Khái niệm về đấu tranh giai cấp.
__ Vai trò của đấu tranh giai cấp.
. Tại sao nói đấu tranh giai cấp là một động lực phát triển xã hội có giai cấp đối kháng?
2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp.
a. Khái niệm cách mạng xã hội và nguyên nhân của nó ( tham khảo thêm trong dề cương)
b. Vai trò của cách mạng xã hội đối với sự phát triển của XH có đối kháng giai cấp.
_ Gồm 2 ý:
VI. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN.
1. Con người và bản chất con người.
a. Khái niệm con người.
__ Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội.
b. Bản chất con người.
__ Tại sao nói bản chất của con người là tổng các giai cấp XH?
__ Tại sao khi giải phóng con người cần giải phóng ở mặt kinh tế?
2. Khái niệm quân chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và cá nhân.
a. Khái niệm quần chúng nhân dân
_Vai trò?
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 8 ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC CHÚC CÁC BẠN VÀ CÔ CÓ MỘT BUỔI HỌC THẬT VUI VẼ.

HẸN GẶP LẠI CÁC BẠN VÀO CHƯƠNG TRÌNH LẦN SAU KAKAKAKAKAKA. :V
nguon VI OLET