I.KHÁI QUÁT:
1. TIỂU SỬ:
+ Nguyễn Tuân (1910-1987), quê ở Hà Nội.
+ Trước CMT8, ông là nhà văn lãng mạn. Sau CMT8, ông là nhà văn cách mạng.
+ Phong cách sáng tác: tài hoa, uyên bác.
+ Tác phẩm để lại:
Trước CMT8: Vang bóng một thời…
Sau CMT8: Đường vui, Sông Đà…
+ Nguyễn Tuân nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt I năm 1996.
NGUYỄN TUÂN
2. XUẤT XỨ:
Truyện “Chữ người tử tù” lúc đầu có tên là “Dòng chữ cuối cùng” in năm 1938, sau đó được tuyển in trong tập “Vang bóng một thời” và đổi tên thành “Chữ người tử tù” , xuất bản năm 1940.
II. ĐỌC-HIỂU:
V Ẻ
Đ Ẹ P
H Ì N H
TƯỢNG
H U Ấ N
C A O :
1. MỘT CON NGƯỜI TOÀN TÀI:
+ Tài viết chữ đẹp
→ tài văn.
+ Tài bẻ khóa vượt ngục
→ tài võ.
→ văn võ song toàn.
 Xây dựng tình huống truyện nghiệt ngã làm sáng lên hình tượng Huấn Cao.
V Ẻ

Đ Ẹ P

H Ì N H

TƯỢNG

H U Ấ N

C A O :
2. MỘT CÁI TÂM HOÀN THIỆN:
+ Sống đẹp:
“Không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ.”
Cảm thông sâu sắc với người thật lòng yêu quí cái đẹp.
+ Khuyên người khác sống đẹp.
 Thiên lương lành vững trước xã hội xô bồ.
V Ẻ

Đ Ẹ P

H Ì N H

TƯỢNG

H U Ấ N

C A O :
3. MỘT ANH HÙNG ĐẦY KHÍ PHÁCH:
+ Quan niệm sống chết:
sống hiên ngang, chết bất khuất.
+ Xem thường lính tráng, coi khinh viên quản ngục.
 Vẻ đẹp của hình tương Huấn Cao hiện lên trong sự tài hoa, thiên lương trong sáng, khí phách hiên ngang, dù nghiệp lớn không thành nhưng coi thường khổ ải kể cả cái chết.
4.
CẢNH
CHO
CHỮ:
Cảnh tượng xưa nay chưa từng có:
+ Thời gian:
đêm khuya.
+ Không gian:
buồng giam Huấn Cao.
Buồng tối chật hẹp
><
Bó đuốc đỏ rực.
Phân chuột, phân gián
><
Mùi mực thơm.
Gông xiềng
><
Nét chữ tung hoành.
Cái xấu, cái ác.
Cái đẹp, cái thiện.
→cái đẹp vẫn nẩy sinh trong lòng cái ác.
+ Hình ảnh con người:
- Tử tội (Huấn Cao):
uy nghi, hiên ngang…
- Kẻ quyền thế:
Thầy thơ lại:
gầy gò, run run…
Ngục quan:
khúm núm.
→ hình ảnh tương phản thể hiện sự hoán đổi ngôi vị:
cái đẹp đã chiến thắng.
+ Ý nghĩa lời khuyên:
Muốn thưởng thức cái đẹp phải sống thiện.
→Cảm hóa được một con người.
 Hệ thống từ ngữ cổ xưa, tạo không khí cổ kính, trang trọng; tình huống truyện độc đáo, Huấn Cao chết nhưng không mất đi. Ông trường tồn vì cái tài, cái tâm và khí phách của mình.
III. GHI NHỚ: SGK TRANG 115
nguon VI OLET