KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho hình vẽ, hãy điền kết quả vào dấu (…..)
600
AB = BC.cos600
AC = BC.sin600
4cm
450
AB = BC.sin600
TIẾT 9. BÀI 5. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TT)
Dạng 1: Giải tam giác vuông
Bài 2/ tr75 SHD. Tính các cạnh và các góc còn lại của tam giác ABC vuông tại A, biết rằng:
Giải
Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:
Giải
Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:
TIẾT 9. BÀI 5. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TT)
Dạng 1: Giải tam giác vuông
Bài 2/ tr75 SHD. Tính các cạnh và các góc còn lại của tam giác ABC vuông tại A, biết rằng:
Giải
TIẾT 9. BÀI 5. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TT)
Dạng 2: Bài toán thực tế (HĐ D.E)
Bài 1/ tr76 SHD. Foot (viết tắt là ft) là một đơn vị đo độ dài được sử dụng phổ biến ở các nước nói tiếng Anh: 1 foot = 0,3048m
Một người lính cứu hỏa dựng một chiếc thang dài 25ft dựa vào một bức tường theo góc α. Biết đỉnh của chiếc thang cách mặt đất 20ft. Tính khoảng cách x từ chân thang đến chân tường và góc α
Giải
Khoảng cách từ chân thang đến chân tường là:
TIẾT 9. BÀI 5. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TT)
Dạng 2: Bài toán thực tế (HĐ D.E)
Bài 2/ tr76 SHD. Ba vị trí M, N, P ở ba đỉnh của tam giác vuông, góc tại P là góc vuông. Khoảng cách giữa hai vị trí N và P là 800m. Góc tại đỉnh N là 500. Giữa hai vị trí M và N có một cái vườn, giữa hai vị trí M và P có một cái ao. Em hãy cho biết khoảng cách giữa hai vị trí M và N, khoảng cách giữa hai vị trí M và P?
Giải
MN = ?
MP = ?
DẶN DÒ
- Xem lại các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, hệ thức lượng trong tam giác
- Xem lại dạng bài tập giải tam giác vuông và bài toán thực tế.
- Chuẩn bị nội dung bài 6. Luyện tập
nguon VI OLET