TRƯỜNG THCS
Giáo dục Thể chất 7
Tuần 1 - Tiết 02
LÝ THUYẾT CHUNG ( 2 )
Một số nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương và cách phòng tránh. (nội dung 2)
MỤC ĐÍCH:
Trang bị cho các em hiểu biết về các nguyên nhân để xảy ra chấn thương và cách phòng tránh chấn thương.
YÊU CẦU:
Có hiểu biết về các nguyên nhân có thể gây ra chấn thương.
- Biết cách phòng tránh các chấn thương có thể xảy ra trong tập luyện TDTT.
KHỞI ĐỘNG
Chấn thương trong tập luyện và thi đấu TDTT có mấy dạng chấn thương cơ bản ?
Tại sao phải có các biện pháp phòng tránh chấn thương trong thể dục thể thao?
Theo hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân em, hãy nêu các chấn thương có thể xảy ra trong hoạt động TDTT ?

Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến chấn thương trong tập luyện và thi đấu TDTT?
Khi tập luyện chạy bền theo em có xảy ra chấn thương không ? Kể tên các loại chấn thương trong hoạt động này và cách phòng tránh ?
Hiểu biết về chấn thương trong TDTT
KHÁI NIỆM
Dạng chấn thương cơ bản.
Các chấn thương làm cho vận động viên thấy đau, ảnh hưởng sức khỏe, quá trình tập luyện.
*.
CHẤN THƯƠNG KÍN
CHẤN THƯƠNG HỞ
NGUYÊN NHÂN
Nguyên nhân chung xuất hiện chấn thương do nhiều nguyên nhân như: tai nạn lao động, tai nạn giao thông và do tập luyện – thi đấu thể thao.
Trong tập luyện và thi đấu thể thao, nguyên nhân gây ra chấn thương do nhiều nguyên nhân cùng một lúc gây nên, chúng ta có thể xem xét các nguyên nhân sau:
Do phương pháp huấn luyện, giảng dạy không đúng nguyên tắc huấn luyện cơ bản
Tổn thương do trình độ sức khoẻ không đầy đủ
Tổn thương do trình độ huấn luyện còn thấp kém đã ra thi đấu
Sai sót trong tổ chức tập luyện và thi đấu; đk thời tiết, vệ sinh không phù hợp
Yêu cầu về cơ sở vật chất trong buổi tập luyện và thi đấu không đáp ứng đầy đủ
Do bản thân vận động viên thiếu nhận thức trong tập luyện và thi đấu.
Không tuân thủ những yêu cầu của bác sĩ trong khâu tổ chức quá trình tập luyện như không kiểm tra y học trước khi tập luyện – thi đấu
CÁCH PHÒNG TRÁNH
Chế độ kiểm tra theo dõi sức khoẻ
Kiểm tra sức khoẻ lần đầu tiên.
Theo dõi sức khoẻ từng thời kỳ và từng buổi tập
Kiểm tra sức khoẻ trước thi đấu.
Kiểm tra sức khoẻ khi mới khỏi ốm, bỏ tập một thời gian dài tập luyện… để ấn định chế độ tập luyện tiếp tục.
Quan sát và hướng dẫn về y học trong quá trình huấn luyện thể dục.
Phương pháp huấn luyện: tuần tự, hệ thống…
– Tình hình vệ sinh: tập luyện, thi đấu…
– Phản ứng của cơ thể có phù hợp với đặc điểm từng người hay không.
– Khối lượng vận động có vừa, thấp hay cao.
– Phát hiện kịp thời mệt mỏi quá độ.
– Công tác bảo hiểm.
Quan sát và tổ chức đầy đủ công tác y học phục vụ thi đấu.
Đôn đốc, hướng dẫn bảo vệ sức khoẻ VĐV trước, trong và sau khi thi đấu.
– Tổ chức y tế cấp cứu.
– Đôn đốc và kiểm tra vệ sinh sân bãi, thiết bị, dụng cụ…
Luôn có cán bộ y tế chuyên trách trong tập luyện và thi đấu: Đây là phương pháp hữu hiệu nhất trong công tác theo dõi chăm sóc vận động viên.
.
* Củng cố bài :
+ Có mấy nhóm bài tập rèn luyện sức nhanh ?
+ Kể tên các bài tập một nhóm phát triển sức nhanh mà em biết ?
+ Kể tên một số trò chơi vận động rèn luyện sức nhanh mà em biết ?
KẾT THÚC
Yêu cầu các em nắm vững kiến thức bài học.
Tập luyện tạị nhà một số động tác bổ trợ duy trì và nâng cao thể lực như nhảy dây bền tại chỗ.
Sau khi tập xong các em thả lỏng cơ tích cực.
Câu trả lời :
Em hãy cho một ví dụ về tần số động tác ?
Em hãy cho một ví dụ về sưc mạnh tốc độ ?
Ví dụ: Số lần bước chạy trong 1 giây, số lần bước đi bộ trong 1 phút, số lần tâng cầu hay nhảy dây trong 15s,20s,30s hoặc số lần quạt tay của VĐV bơi 50m,100m…
Ví dụ: đạp chân vào bàn đạp khi xuất phát, khi chạy tăng tốc xuất phát…) và Sức bền tốc độ (Ví dụ khi gắng sức chạy 10m-20m cuối trước khi đến đích
nguon VI OLET