PHÒNG GD VÀ ĐT PHÚ TÂN
Nguyên nhân và cách phòng tránh chấn thương
khi hoạt động TDTT
GV GIẢNG DẠY
KÍNH CHÀO
TRƯỜNG THCS
PHÚ THỌ

Lý Thuyết
Lớp 7
Học kỳ I: Tiết 1– 2; Từ ngày 1/09/2021 đến 5/09/2021

I/ Nội dung học:PHÒNG CHỐNG DỊCH Virus Covid-19
Đeo và tháo khẩu trang đúng cách
Những việc học sinh cần làm tại nhà hàng ngày để phòng tránh mắc bệnh Covid-19
Rửa tay đúng cách
Kỹ năng phòng chống dịch virus Covid-19


Lý Thuyết
Lớp 7
Học kỳ I: Tiết 1– 2; Từ ngày 1/09/2021 đến 5/09/2021

II/ Nội dung học:

1/ Kiểm tra bài cũ: Mục đích tập luyện TDTT là gì? Khi tập luyện TDTT thường gặp những chấn thương như thế nào? vấn đáp
2/ Bài mới: Nguyên nhân và cách phòng tránh chấn thương
khi hoạt động TDTT
2.1/ Ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động thể dục thể thao
2.2/ Một số nguyên nhân và cách phòng tránh chấn thương khi hoạt động TDTT
I/ PHÒNG CHỐNG DỊCH Virus Covid-19
1/ Đeo và tháo khẩu trang đúng cách
Chỉ sử dụng 1 lần rồi vứt vào thùng rác an toàn, có nắp đậy.
Khi đeo khẩu trang phải để mặt xanh ra ngoài do mặt màu xanh có tính chống nước.
Mặt màu trắng có tính hút ẩm, nên quay vào trong, để hơi thở thoát ra thấm vào khẩu trang.
Khẩu trang phải che kín cả mũi lẫn miệng. Khi mang khẩu trang tuyệt đối không sờ tay vào, vì động tác sờ tay sẽ vô tình làm cho bàn tay lây nhiễm vi rút và các tác nhân gây bệnh khác, sau đó truyền bệnh lại cho chính mình và những người xung quanh.
I/ PHÒNG CHỐNG DỊCH Virus Covid-19
1/ Đeo và tháo khẩu trang đúng cách

Tuyệt đối không dùng tay cầm vào khẩu trang để tháo ra, thói quen lấy tay vo khẩu trang lại sẽ gây lây nhiễm vi rút và các tác nhân gây bệnh khác cho bàn tay.
Khi tháo khẩu trang chỉ được cầm vào dây đeo qua tai, tháo ra cho vào thùng rác an toàn.
Rửa tay ngay sau khi tháo bỏ khẩu trang.
I/ PHÒNG CHỐNG DỊCH Virus Covid-19
2/ Những việc học sinh cần làm tại nhà hàng ngày để phòng tránh mắc bệnh Covid-19
I/ PHÒNG CHỐNG DỊCH Virus Covid-19
3/ Rửa tay đúng cách
Đa số chúng ta đều rửa tay sai cách
Virus, vi khuẩn là nguyên nhân chính gây ra dịch bệnh. Chúng tồn tại ở mọi nơi, nhưng con người lại không thể nhìn thấy, cảm thấy hoặc ngửi thấy bằng các giác quan thông thường. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế, chúng ta có thể loại bỏ đáng kể virus, vi khuẩn trên tay bằng cách rửa với nước sạch và xà phòng hoặc nước rửa tay.
Các bác sĩ luôn khuyên chúng ta phải rửa tay thường xuyên, bởi vì, đôi bàn tay chính là trung gian chuyên chở các mầm bệnh. Một ngày, đôi tay của bạn phải tiếp xúc, cầm nắm rất nhiều vật thể nên rất dễ bị vi khuẩn, virus bám vào. Nếu không được vệ sinh sạch sẽ, khi đưa tay chạm vào mắt, mũi, miệng, bạn đã vô tình tạo điều kiện cho mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể.
Những thời điểm nào cần rửa tay?
Không chỉ đúng cách, việc rửa tay còn phải được thực hiện đúng thời điểm. Dưới đây là một số thời điểm “nhất định” phải rửa tay:
Trước, trong và sau khi chuẩn bị thức ăn. Trước khi ăn.
Trước và sau khi chăm sóc người bệnh, đặc biệt là người mắc các bệnh dễ lây truyền. Luôn rửa tay sau mỗi lần đi vệ sinh
Trước và sau khi điều trị vết cắt, vết thương.
Sau khi đi vệ sinh, thay tã hoặc rửa ráy cho trẻ đi vệ sinh.
Sau khi chạm vào động vật, thức ăn gia súc, chất thải động vật.
Sau khi chạm vào rác. Sau khi xì mũi, ho, hắt hơi…
6 bước rửa tay chuẩn theo hướng dẫn của Bộ Y tế
Bước 1: Làm ướt tay bằng nước sạch. Bơm từ 3 đến 5ml dung dịch nước rửa tay hoặc chà bánh xà phòng vào lòng bàn tay, sau đó chà hai lòng bàn tay vào nhau.
Bước 2: Chà lòng bàn tay này lên mu bàn tay kia và ngược lại.
Bước 3: Chà 2 lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các ngón tay vào các kẽ ngón tay.
Bước 4: Chà mặt ngoài các ngón tay của bàn tay này vào lòng bàn tay kia.
Bước 5: Chà ngón tay cái của bàn tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại.
Bước 6: Chà các đầu ngón tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại. Rửa lại tay bằng nước sạch và lau khô.
Phòng ngừa virus, vi khuẩn với nước rửa tay khô
Rửa tay với nước sạch và xà phòng hoặc dung dịch rửa tay là cách tốt nhất để diệt khuẩn trên tay. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng có thể làm việc này, nhất là khi đang ở bên ngoài. Trong những trường hợp như vậy, một chai nước rửa tay khô sẽ là giải pháp thay thế hữu hiệu.
Nước rửa tay khô (hay dung dịch rửa tay khô) là loại dung dịch rửa tay, sát khuẩn dạng xịt hoặc dạng gel (gel rửa tay khô). Khi sử dụng những sản phẩm này, chỉ việc cho vào tay, thoa đều trong khoảng 30 giây mà không cần rửa lại với nước. Nước rửa tay khô thường được đóng vào chai nhỏ để dễ mang theo ra ngoài và có mùi hương dễ chịu như mùi táo, trà xanh, cam, hoa nhài…
I/ PHÒNG CHỐNG DỊCH Virus Covid-19
4/ Kỹ năng phòng chống dịch virus Covid-19
Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh đường hô hấp cấp tính (sốt, ho, khó thở); khi cần thiết phải đeo khẩu trang y tế đúng cách và giữ khoảng cách trên 02 mét khi tiếp xúc.
Người có các triệu chứng sốt, ho, khó thở không nên đi du lịch hoặc đến nơi tập trung đông người. Thông báo ngay cho cơ quan y tế khi có các triệu chứng kể trên.
Chỉ sử dụng các thực phẩm đã được nấu chín.
Tránh mua bán, tiếp xúc với các loại động vật nuôi hoặc hoang dã.

Rửa tay thường xuyên với xà phòng và nước sạch trong ít nhất 30 giây. Trong trường hợp không có xà phòng và nước sạch thì dùng các sản phẩm vệ sinh tay có chứa cồn (ít nhất 60% cồn); súc miệng, họng bằng nước muối hoặc nước xúc miệng, tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng để phòng lây nhiễm bệnh.
Cần che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất bằng khăn vải hoặc khăn tay, hoặc ống tay áo để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp. Không khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng.
Giữ ấm cơ thể, tăng cường sức khỏe bằng ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lý, luyện tập thể thao.
Hãy ở nhà. Không đi du lịch đến các vùng có dịch bệnh. Trong trường hợp cần thiết đi đến các nơi tập trung đông người cần thực hiện các biện pháp bảo vệ cá nhân như: sử dụng khẩu trang, rủa tay với xà phòng…
Tăng cường thông khí khu vực nhà ở bằng cách mở các cửa ra vào và cửa sổ, hạn chế sử dụng điều hòa. Thường xuyên lau nền nhà, tay nắm cửa và bề mặt các đồ vật trong nhà bằng các chất tẩy rửa thông thường như xà phòng và các dung dịch khử khuẩn thông thường khác.
Nếu có dấu hiệu sốt, ho, khó thở phải đeo khẩu trang bảo vệ, thông báo ngay cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám, điều trị kịp thời. Gọi điện cho cơ sở y tế trước khi đến để thông tin về các triệu chứng và lịch trình đã di chuyển trong thời gian gần đây để có biện pháp hỗ trợ đúng.

Học sinh tham gia các khóa học của các môn trên trường học trực tuyến bằng tài khoản K12 online nhà trường cấp.
I/ PHÒNG CHỐNG DỊCH Virus Covid-19
Trò chơi: nối cột A hợp lý với cột B. Từ chữ cái đầu thành tiếng Anh
I/ PHÒNG CHỐNG DỊCH Virus Covid-19
Trò chơi: nối cột A hợp lý với cột B. Từ Anh sang Việt

II/ Nội dung học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Mục đích tập luyện TDTT là gì? Khi tập luyện TDTT thường gặp những chấn thương như thế nào? Học ở lớp 6.
2. 2. Một số nguyên nhân và cách phòng tránh chấn thương khi hoạt động TDTT.
2. Lý thuyết
Nguyên nhân và cách phòng tránh chấn thương
khi hoạt động TDTT
2. 1. Ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động thể dục thể thao:
Lý thuyết
Nguyên nhân và cách phòng tránh chấn thương
khi hoạt động TDTT
1. Ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động thể dục thể thao:
Mục đích khi tham gia tập luyện TDTT là nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực. Do không biết hoặc coi thường, không tuân theo các nguyên tắc phương pháp khoa học trong hoạt động TDTT nên người tập để xảy ra chấn thương:
- Xây xát nhẹ hoặc có chảy máu ít, ngoài da.
- Choáng, ngất. (Hình 8)
- Tổn thương cơ. (Hình 9)
- Bong gân.
- Tổn thương khớp và sai khớp. (Hình 10)
- Giập hoặc gãy xương. (Hình 11)
- Chấn động não hoặc cột sống (Hình 12)
- Để xảy ra chấn thương làm ảnh hưởng đến sức khoẻ, thể lực, đến kết quả học tập hiện tại cũng như lao động và công tác sau này là đi ngược lại với mục đích khi tham gia tập luyện TDTT.
chấn thương là kẻ thù của TDTT.
Tóm lại:
2. Một số nguyên nhân và cách phòng tránh chấn thương khi hoạt động TDTT.
- Không thực hiện đúng một số nguyên tắc cơ bản trong tập luyện và thi đấu:
+ Nguyên tắc hệ thống: tập luyện TDTT thường xuyên kiên trì, có hệ thống.
+ Nguyên tắc tăng tiến: Tập từ nhẹ đến nặng, từ đơn giản ->phức tạp, tập dần theo một kế hoạch không nóng vội, ngẫu hứng, tuỳ tiện.
+ Nguyên tắc vừa sức: tập phù hợp với khả năng và sức khoẻ của mỗi người.
- Không đảm bảo nguyên tắc vệ sinh trong tập luyện TDTT.
+ Trang phục không phù hợp - Hình 13
+ Địa điểm, phương tiện không đảm bảo - Hình 14
+ Môi trường tập luyện như ánh sáng, không khí, nhiệt độ, tiếng ồn… không đảm bảo.
+ Ăn, uống quá nhiều ngay và trước khi tập…- Hình 15
- Không tuân thủ nội dung kĩ thuật, nội quy kỷ luật trong tập luyện
và thi đấu TDTT.

Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc: Ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động thể dục thể thao. Một số nguyên nhân xảy ra chấn thương khi hoạt động TDTT
2. Tìm hiểu các biện pháp để phòng tránh chấn thương?
Choáng, ngất.(Hình 8)

Tổn thương cơ. (Hình 9)


Tổn thương khớp và sai khớp.(Hình 10)

Giập hoặc gãy xương.(Hình 11)

Chấn động não hoặc cột sống (Hình 12)

Trang phục không phù hợp(Hình 13)

Địa điểm, phương tiện không đảm bảo(Hình 14)

Ăn, uống quá nhiều ngay và trước khi tập…(Hình 15)

Trồng cây để có môi trường râm mát tập luyện trong những ngày hè nóng bức và cũng là để tăng cường lượng Oxi làm giảm khí Cácboníc trong không khí, giúp con người cảm thấy thoải mái, dễ chịu.
Củng cố:
Trò chơi - giải ô chữ
Phần chơi bao gồm 7 câu hỏi tương ứng với 7 từ hàng ngang, Có một câu hỏi chìa khóa “ Gồm 2 từ có 10 chữ cái – Có thể xảy ra trong khi chơi đá bóng. (câu trả lời được ghép từ các ô chữ màu xanh).
Các đội lần lượt lựa chọn các từ hàng ngang và có 10 giây suy nghĩ và trả lời . Sai thì đội khác có quyền trả lời. Từ chìa khóa chỉ có thể trả lời sau lượt lựa chọn thứ tư. Đúng được 10 điểm, sai bị loại khỏi cuộc chơi.
1
2
3
4
5
6
7
Trò chơi - giải ô chữ
Chấn Thương
Ô chữ gồm 5 chữ cái (Diờ`n va`o dõ?u 3 chõ?m): Chõ?n thuong la` .. cu?a TDTT?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
bắt đầu
2. Gụ`m 8 chu~ ca?i: Dõy la` mụ?t nguyờn ta?c co ba?n trong tõ?p luyờ?n TDTT?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
bắt đầu
3. Ô chữ gồm 8 chữ cái: Đây là một trong những chấn thương nguy hiểm, khi bị ở đâu thì lập tức chỗ đó không cử động được?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
bắt đầu
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
bắt đầu
4. Gụ`m 6 chu~ ca?i: Dõy la` mụ?t nguyờn ta?c co ba?n trong tõ?p luyờ?n TDTT?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
bắt đầu
5. Ô chữ gồm 4 chữ cái: Đây là một trong những chấn thương nguy hiểm, khi gặp phải không còn cảm giác gì với môi trường xung quanh?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
bắt đầu
6. Ô chữ gồm 6 chữ cái ( Điền vào dấu 3 chấm): Tập luyện TDTT để phát triển………?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
bắt đầu
7. Ô chữ gồm 9 chữ cái (Điền vào dấu 3 chấm): Chấn thương xảy ra là do trong tập luyện và thi đấu không thực hiện đúng một số ……cơ bản ?
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
bắt đầu
8. Kết quả gồm mười chữ cái sau khi nối các từ khóa lại: ……………?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Qúy Thầy Cô và Các Em Học Sinh
nguon VI OLET