TÊN BÀI TẬP:
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nội dung
1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1.1. Khái niệm địa lí học
Bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp, địa lí theo nghĩa đơn thuần của từ là sự mô tả Trái Đất. Ngày nay, khoa học địa lí không dừng lại ở việc mô tả, mà chủ yếu là nghiên cứu, giải thích mối quan hệ giữa các hiện tượng tự nhiên, kinh tế- xã hội về mặt lãnh thổ và trở thành khoa học dự báo và cải tạo bề mặt trái đất.
Đến thế kỉ 19, địa lí học mới thật sự là một khoa học chuyên nghiên cứu các quy luật và với tư cách là một khoa học cũng tương tự.
1.1.2. Vị trí của khoa học địa lí kinh tế theo các trường phái địa lí
*Theo trường phái địa lí phương Tây
Địa lí kinh tế không phải là một khoa học độc lập, mà chỉ là một bộ phận của địa lí.
Theo Harries, Robert E.Norris(1986), địa lí học bao gồm các nhánh : địa lí tự nhiên, sinh vật, y học, văn học, nhân văn và định lượng. Với cách phân loại này thì địa lí kinh tế chỉ còn một nhánh của địa lí nhân văn.
*Theo trường phái địa lí Xô Viết
Về mặt cấu trúc, địa lí học gồm 2 nhóm chính là địa lí kinh tế và địa lí nhân văn. Có sự khác nhau về đối tượng và phương pháp nghiên cứu của 2 nhóm này.
Tuy nhiên cả 2 nhóm này cùng tồn tại song song, phát triển và nằm trong hệ thống các khoa học địa lí chuyên nghiên cứu các tổng thể tự nhiên, kinh tế- xã hội.
1.1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỊA LÍ KINH TẾ

1.2. Nhiệm vụ của địa lí học
Địa lí kinh tế xã hội có nhiệm vụ vạch ra tính quy luật về sự phân bố sản xuất và xác định sự phân bố đó trên cơ sở sử dụng hợp lí, có hiệu quả các nguồn lực nhằm đem lại hiệu quả cao nhất về kinh tế-xã hội, môi trường.
Địa lí kinh tế-xã hội nghiên cứu dân cư và các vấn đề có liên quan: dân cư với tư cách vừa là lực lượng lao động vừa là thị trường tiêu thụ, sự đa dạng về quần cư khía cạnh văn hóa.
Nghiên cứu khoa học địa lí kinh tế-xã hội gắn với giáo dục và đào tạo địa lí.
1.3.Các quan điểm cơ bản của ĐLKT-XH
1.4.Các phương pháp nghiên cứu chính
1.5.Mối quan hệ giữa địa lí kinh tế xã hội và một số khoa học liên quan
1.5.1.Quan hệ với nhóm KH xã hội và nhân văn
1.5.2.Quan hệ với nhóm khoa học kinh tế
Kinh tế chính trị học đóng vai trò cực kì quan trọng trong hệ thống các khoa học kinh tế.
Nó cung cấp cho địa lí kt-xh khả năng xác định các quy luật phát triển và phân bố các tổng hợp thể lãnh thổ sản xuất qua quá trình lịch sử.
Đối tượng của kinh tế chính trị học là quan hệ sản xuất như thế nào, năng suất lao động thấp hay cao...
1.5.3. Quan hệ với nhóm KH toán học
1.5.4. Quan hệ với nhóm KH công nghệ
nguon VI OLET