Chào Mừng Quý Thầy Cô
Giáo viên: Du?ng D?c H�o
Tru?ng THPT Huong Khờ - H� Tinh
ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP CỦA CHÚNG TA!

HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
Bài 2: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song.
Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song.
Bài 4: Hai mặt phẳng song song.
Bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình trong không gian.

CHƯƠNG II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG
Bài 1:ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG
VÀ MẶT PHẲNG

CHƯƠNG II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG
Mặt hồ nước yên lặng
Bài 1:ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
1. Mặt phẳng
I. KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
Mặt bàn
Bài 1:ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Bài 1:ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Ti vi màn hình phẳng
Bài 1:ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Mặt bàn trơn bóng
Bài 1:ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
1. Mặt phẳng
* Mặt bảng, mặt bàn, mặt nước hồ yên lặng cho ta hình ảnh một phần của mặt phẳng.
* Mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn.
Kí hiệu: mp (P), mp () hoặc (P), () ,mf(ABC).
* Biểu diễn của mặt phẳng:
Bài 1:ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
2. Điểm thuộc mặt phẳng
Điểm B không thuộc mp (P) và kí hiệu B  (P).
Điểm A thuộc mp (P) và kí hiệu A  (P).
Ta có A  d, B  d.
Bài 1:ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
B
A
B
A
d
Bài 1:ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
3. Hình biểu diễn của một hình trong không gian
Một vài biểu diễn của hình lập phương.
Bài 1:ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Kim Tự Tháp
Hình chóp
Bài 1:ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Bài 1:ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Hình biểu diễn của hình chóp tam giác
3. Hình biểu diễn của một hình trong không gian
*Dùng nét vẽ liền để biểu diễn cho đường nhìn thấy và nét đứt đoạn biểu diễn cho đường bị che khuất.
*Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng.
*Hình biểu diễn của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song, của hai đường thẳng cắt nhau là hai đường cắt nhau.
*Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng.
3. Hình biểu diễn của một hình trong không gian
Quy tắc biểu diễn của một hình trong không gian
Bài 1:ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Hãy vẽ một số hình không gian sau đây
Ba mặt phẳng cắt nhau
CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN THAM DỰ
BUỔI HỌC HÔM NAY
nguon VI OLET