Bài 1. HÀM SỐ
CHƯƠNG II
HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
1. Hàm số - Tập xác định của hàm số
Nếu với mỗi giá trị của x thuộc tập D có một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực ℝ thì ta có một hàm số y = f (x) .
Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x
Tập hợp D được gọi là tập xác định của hàm số .
2. Cách cho hàm số
Một hàm số có thể được cho bằng các cách sau
bảng
biểu đồ
công thức
Ví dụ: Bảng ghi lại chiều cao của bạn Hiếu theo từng năm
Hàm số cho bằng công thức:
Hàm số cho bằng bảng:
Một hàm số có thể cho bởi hai, ba,... công thức.
Ví dụ:
với x  0
với x < 0
Biểu đồ tỉ lệ cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp ở Việt Nam
Hàm số cho biểu đồ:
Tập xác định của hàm số y = f (x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f (x) có nghĩa.
Ví dụ : Tìm tập xác định của hàm số
 
3. Đồ thị của hàm số
 
1. Ôn tập
 
2. Bảng biến thiên
Bảng biến thiên là 1 bảng tổng kết khi xét chiều biến thiên của 1 hàm số.
Trong bảng biến thiên
Để diễn tả hàm số nghịch biến, ta vẽ một mũi tên có chiều đi xuống.
Để diễn tả hàm số đồng biến, ta vẽ một mũi tên có chiều đi lên.
 
 
1. Hàm số chẵn - hàm số lẻ
Xét đồ thị của hai hàm số và
Đường parabol có trục đối xứng là Oy. Tại hai giá trị đối nhau của biến số x, hàm số nhận cùng một giá trị
Đây là hàm số chẵn
Gốc toạ độ là tâm đối xứng. Tại hai giá trị đối nhau của biến số x, hàm số nhận cùng hai giá trị đối nhau
Đây là hàm số lẻ
1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ
 
2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ
Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung Oy làm trục đối xứng
Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng
nguon VI OLET