Chào mừng Các em đến với môn toán hình.
Chương I – ĐOẠN THẲNG
Bài 1 . Điểm – Đường thẳng
1. Điểm
A
B
C
Dấu chấm nhỏ trên tờ giấy trắng là hình ảnh của điểm
Điểm được kí hiệu bằng chữ cái in hoa ( giống kí hiệu của tập hợp)
VD: điểm A , B , C
D
Điểm C và D trùng nhau
Trên hình vẽ, chúng ta có mấy điểm ?
Điểm này có tên gọi là gì ?
Còn có tên gọi nào khác nữa không ?
Điểm M và điểm N trùng nhau

1. Điểm :
BÀI 1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
2. Đường thẳng
2. Đường thẳng :
* Cách vẽ :
Dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng
BÀI 1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
* Cách đặt tên :
Dùng chữ cái thường để đặt tên
a
2. Đường thẳng
a
m
Đường thẳng được kí hiệu bằng chữ cái thường
VD : Đường thẳng a, đường thẳng m
Không bị giới hạn
Không bị giới hạn
Đường thẳng không bị giới hạn bởi 2 đầu
Khi kéo dài đường thẳng về hai phía,
ta thấy nó bị giới hạn không ?
2. Đường thẳng :
BÀI 1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía
Nhận xét :
Bài tập củng cố
Bài 2/104/SGK
Hãy vẽ
3 điểm A, B, C
Hãy vẽ
3 đường thẳng a, b, c



A
B
C
a
b
c
BÀI 1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng
d
A
B
Cho đường thẳng d :
 
 
BÀI 1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
Bài tập
a



M
A
N
Điểm nào nằm trên đường thẳng a ?
Điểm A và điểm M nằm trên đường thẳng a
Điểm nào không nằm trên đường thẳng a ?
Điểm N không nằm trên đường thẳng a
Bài 3
Hướng dẫn về nhà:
Học lý thuyết
Làm bài tập 3, 4, 5, 6 trang 104, 105 SGK
Chuẩn bị bài tiết sau: Bài 2. Ba điểm thẳng hàng.
nguon VI OLET