Chào các em!:
Tiết 1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
CHƯƠNG I. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh?
 
Định nghĩa:
Hai góc đối đỉnh
Tiết 1:
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia.
(sgk/81)
B
H 1
H 2
H 3
H 4
H 5
x
z
t
y
A
Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm mới tạo ra cặp góc đối đỉnh
Câu hỏi 1: Trong các hình vẽ sau đây, hình nào có chứa hai góc đối đỉnh với nhau?
H 2
Câu hỏi 2: Cho hai đ­ường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại điểm O. Hãy điền vào chỗ trống ( ... ) trong các phát biểu sau:
Góc xOy và góc ...................... là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là ....................... của cạnh Oy’.
Góc x’Oy và góc xOy’ là ............................. vì cạnh Ox là tia đối của cạnh ..............  
x`Oy`
tia đối
hai góc đối đỉnh
Ox`
Oy` là tia đối của cạnh Oy
Và cạnh......................................
 
 
 
 
 
Đường thẳng xy cắt đường thẳng x’y’ tại điểm O
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh
x`
y`
y
x
O
Gấp hình
x
y`
y
x`
O
1
2
3
4
Đo góc
x
y`
y
x`
O
1
2
3
4
Đo góc
Tính chất

Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh
 
 
;
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Câu hỏi: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a, Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
b, Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
Đ
S
Hai góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh
A
Điền từ thích hợp vào chỗ trống (....) trong các phát biểu sau:
Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia đưuợc gọi là hai góc ................
Hai đuường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc..................
Hai đuường thẳng cắt nhau tạo thành bốn cặp góc ..................
Hai góc đối đỉnh thì ...............
đối đỉnh
đối đỉnh
kề bù
bằng nhau
Câu 1:
x
O
y
x`
y`
Cho hai đuường thẳng xx` và yy` cắt nhau tai O, biết góc xOy bằng 600. Kết quả nào sau đây là đúng
A. x`Oy` = 1200
B. xOy` = 600
C. x`Oy = 600
600
Câu 2:
1
2
3
4
M
Cho hình vẽ sau, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. M1 đối đỉnh với M2 và M2 đối đỉnh với M3 .
B. M1 đối đỉnh với M3 và M3 đối đỉnh với M4 .
C. M1 đối đỉnh với M3 và M2 đối đỉnh với M4 .
D. M4 đối đỉnh với M1 và M1 đối đỉnh với M3 .
C�U 3
Cho hình vẽ sau, hãy kể tên các cặp góc đối đỉnh?
Tr? l?i:
Góc xOz đối đỉnh với góc x`Oz`
Góc xOz` đối đỉnh với góc zOx`
Câu 4:
Nhà toán học OClít
Khoa học gắn liền với tên tuổi nhà toán học Hi Lạp vĩ đại Ơ-clit (Euclide). Ơ-clit sinh ở A-ten, sống khoảng 330-275 trước Công nguyên, được hoàng đế Ptô-lê-mê I mời về làm việc ở A-lêc-xan-đri, một trung tâm khoa học lớn thời cổ trên bờ biển ĐÞa Trung Hải. bằng cách chọn lọc, phân biệt các loại kiến thức hình học đã có, bổ sung, khái quát và sắp xếp chúng lại thành một hệ thống chặt chẽ, dùng các tính chất trước để suy ra tính chất sau, bộ sách cơ bản đồ sộ của Ơ-clit đã đặt nền móng cho môn hình học cũng như toàn bộ toán học cổ đại. Có thể nói hầu hết kiến thức hình học ở cấp trung học cớ sở hiện nay đều đã được đề cập một cách có hệ thống, chính xác trong bộ sách "Cơ bản" gồm 13 cuốn do Euclid viết ra. Bộ sách gồm 13 cuốn: sáu cuốn đầu gồm các kiến thức về hình học phẳng, ba cuốn tiếp theo có nội dung số học được trình bày dưới dạng hình học, cuốn thứ mười gồm các phép dựng hình có liên quan đến đại số, 3 cuốn cuối cùng nói về hình học không gian. Tục truyền rằng có lần vua Plô-lê-mê hỏi Euclid: "Liệu có thể đến với hình học bằng con đường khác ngắn hơn không?". Ông trả lời ngay: "Tâu bệ hạ, trong hình học không có con đường dành riêng cho vua chúa".
Hướng dẫn học sinh tự học
Câu 1
Làm bài tập 1- 2 - 3 trag 82 sách giáo khoa.
Câu 2
Dụng cụ: thước đo góc
Câu 3
Chuẩn bị bài 4-5, tiết tiếp theo luyện tập
Bài tập
 
nguon VI OLET