TRƯỜNG THPT LIÊN BẢO
GV: Trần Thị Minh
CHÀO ĐÓN CÁC EM HỌC SINH
MÔN TOÁN
§2. TẬP HỢP
Trường THPT Liên Bảo
GV: Trần Thị Minh
HÁI HOA
DÂN CHỦ
Câu hỏi số 1
Câu hỏi số 2
Câu hỏi số 3
Câu 4:
Câu 5: Nêu ví dụ về tập hợp
Câu 6: Xét tính đúng sai của mệnh đề sau:

√2 là một số hữu tỉ
Câu 7:Xét tính đúng sai của mỗi mênh đề sau:1794 chia hết cho 3 
Câu 8:Phát biểu thành lời mênh đề sau:
∃ n ∈ N : n2 = n
Câu 9:Phát biểu thành lời mênh đề sau:
∀ x ∈ R : x2 > 0 
Câu 10: Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề sau: x+y > 1
Georg Cantor
(1845-1918)
Là nhà toán học Đức gốc Do Thái
Là người có cống hiến lớn lao về toán học cho nhân loại
Là người đặt nền móng cho lý thuyết tập hợp
Tên ông được đặt cho 1 ngọn núi lửa trên mặt trăng
§2. TẬP HỢP
I. Khái niệm tập hợp
1. Tập hợp và phần tử
 
 
Biểu đồ Ven
§2. TẬP HỢP
I. Khái niệm tập hợp
2. Cách xác định tập hợp
Cách 1: Liệt kê các phần tử
 
 
§2. TẬP HỢP
 
§2. TẬP HỢP
I. Khái niệm tập hợp
2. Cách xác định tập hợp
Cách 1: Liệt kê các phần tử
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử
 
 
 Tập hợp rỗng, kí hiệu là , là tập hợp không chứa phần tử nào.
§2. TẬP HỢP
I. Khái niệm tập hợp
3. Tập hợp rỗng
 
 
Ví dụ 6: Cho 2 tập hợp
A = {m, s, b, k} B = {a, b, c, d, m, n, k, t, s}
a. Có kết luận gì về quan hệ của tập A và tập B
b. Tìm tất cả các tập con của tập A.
§2. TẬP HỢP
II. Tập hợp con
 
 
§2. TẬP HỢP
§2. TẬP HỢP
 
B
A
Biểu đồ Ven : A ⊂ B
II. Tập hợp con
§2. TẬP HỢP
III. Tập hợp bằng nhau
Khi A  B và B  A thì A = B
A = B  x (x  A  x  B)
 
§2. TẬP HỢP
III. Tập hợp bằng nhau
Khi A  B và B  A thì A = B
A = B  x (x  A  x  B)
Chú ý: Các tập hợp số đã học
N ⊂ Z ⊂ Q ⊂ R





Q
Z
N
R
§2. TẬP HỢP
Bài tập SGK
Xem bài mới “Các phép toán tập hợp”
CHÚC CÁC EM TUẦN MỚI VUI VẺ
nguon VI OLET