Trình bày: Lê Quang Nhân
�1. M?NH D?
Mệt quá!
Em đã ăn xong chưa?
Chùa Một cột ở Hà Nội
Quang Trung và Nguyễn Du là tên của cùng một người


CÁC CÂU SAU ĐÚNG HAY SAI?
"Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên" là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới.
?2 < 8,96
33 làsố nguyên tố
Hôm nay trời nóng quá!

Chị ơi mấy giờ rồi?
Mệnh đề
Không phải mệnh đề
(Đúng)
(Sai)
(sai)
(Không đúng không sai)
(Không đúng không sai)
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến
1. Mệnh đề
Mệnh đề là một khẳng định đúng hoặc khẳng định sai.
Moãi meänh ñeà khoâng theå vöøa ñuùng, vöøa sai
Nêu ví dụ về mệnh đề đúng?
Nêu ví dụ về mệnh đề sai?
Nêu ví dụ câu không là mệnh đề?
Bài tập 1: Trong các phát biểu sau, cho biết phát biểu nào là mệnh đề và nếu là mệnh đề thì đúng hay sai:
a/ Số 11 là số chẵn.
b/ 2x + 3 > 5
c/ Thành phố Hồ Chí Minh là thủ đô của nước Việt Nam.
d/ Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì chúng bằng nhau.
e/ Tam giác có một góc bằng 900 là tam giác vuông.
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai
Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai
2/ Mệnh đề chứa biến
Ví dụ: Xét phát biểu: “2x + 3 > 5”


Một khẳng định chứa 1 hay nhiều biến và tính đúng - sai của nó tùy thuộc vào giá trị cụ thể của biến gọi là mệnh đề chứa biến.
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến
Mệnh đề
Mệnh đề chứa biến
Với x = 3 ta được mệnh đề “ 2.3 + 3 > 5”
(đúng)
Với x = 1 ta được mệnh đề “2.1 + 3 > 5”
(sai)
Mệnh đề chứa biến
Bài tập 2: Hãy phủ định mệnh đề sau:
a/ Hôm nay, trong lớp có một học sinh vắng mặt
b/ Tất cả các học sinh của lớp này đều lớn hơn 15 tuổi
II. Phủ định của một mệnh đề:
BÀI 1: MỆNH ĐỀ

Hãy nêu cách phủ định 1 mệnh đề?
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
Bài tập 3: Xét tính đúng – sai của các mệnh đề trên và nêu mệnh đề phủ định của chúng:
P: “ là một số hữu tỉ”


Q: “Tổng hai cạnh của một tam giác luôn lớn hơn cạnh thứ ba”


Các định lý toán học là những mệnh đề đúng và thường có dạng P => Q khi đó ta nói:
P là giả thiết, Q là kết luận của định lý, hoặc
P là điều kiện đủ để có Q, hoặc
Q là điều kiện cần để có P
Nếu P => Q và Q => P đều đúng thì P được gọi là điều kiện cần và đủ của Q và ngược lại
Mệnh đề “ Nếu P thì Q ” được gọi là mệnh đề kéo theo, ký hiệu là P => Q
III. Mệnh đề kéo theo:
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
P đúng, Q đúng thì mệnh đề P => Q đúng
P đúng, Q sai thì mệnh đề P => Q sai

BÀI 1: MỆNH ĐỀ
Ví dụ 2: Cho 2 mệnh đề
P: “Tam giác ABC là tam giác đều”
Q: “Tam giác ABC là tam giác cân”
Hãy phát biểu mệnh đề P => Q

Phát biểu mệnh đề P => Q dưới dạng điều kiện cần

Phát biểu mệnh đề P => Q dưới dạng điều kiện đủ
P => Q
- P là điều kiện đủ để có Q, hoặc
- Q là điều kiện cần để có P
Nhắc lại
- Nêu khái niệm mệnh đề?
- Làm thể nào để phủ định một mệnh đề?
- Mệnh đề P => Q được gọi là mệnh đề gì?
1. Trong những câu sau, câu nào là mệnh đề? Xét tính đúng sai và nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề đó.
A. Trời hôm nay đẹp quá!
B. Bạn có mang máy tính không?
C. 3+ 4 = 8
D. 11 là số nguyên tố
BÀI TẬP
2. Cho hai mệnh đề:
P: “ Tam giác ABC là tam giác cân”
Q: “ Tam giác ABC có hai góc bằng nhau”
a.Hãy phát biểu mệnh đề P => Q, Q=>P
b.Xét tính đúng sai của các mệnh đề ở câu a
c.Phát biểu các mệnh đề ở câu a theo ngôn ngữ điều kiện cần, điều kiện đủ?
3. Cho 3 mệnh đề
P “ABCD là hình bình hành và có 1 góc vuông”
Q “ABCD là hình vuông”
R “ABCD là hình chữ nhật”
Phát biểu mệnh đề “P => Q”, “P => R” và xét tính đúng sai
Phát biểu mệnh đề đúng dưới dạng điều kiện đủ.
Phát biểu mệnh đề “R => P” và xét tính đúng – sai.
Phát biểu mệnh đề “R => P” dưới dạng điều kiện cần
IV. Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
Mệnh đề Q => P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P => Q
Ví dụ:
P: “ Hai tam giác bằng nhau “
Q: “ Hai tam giác có các cặp cạnh tương ứng bằng nhau.”
Nếu hai mệnh đề P => Q và Q => P đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương.
Ký hiệu: PQ và đọc là:
P tương đương Q, hoặc
P khi và chỉ khi Q hoặc
P là điều kiện cần và đủ để có Q.



BÀI 1: MỆNH ĐỀ


Bài tập 5: Dùng kí hiệu  và  để viết các mệnh đề sau
Có một số nguyên không chia hết cho chính nó

Mọi số cộng với 0 đều bằng chính nó

Có một số hữu tỉ nhỏ hơn nghịch đảo của chính nó

Mọi số tự nhiên đều lớn hơn số đối của nó
BÀI 1: MỆNH ĐỀ

Chú ý 2:


KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Biết xét tính đúng sai của mệnh đề kéo theo, phát biểu dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ
Xét tính đúng sai và lập mệnh đề phủ định chứa các kí hiệu mọi, tồn tại
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
https://quizizz.com/admin/quiz/6119b09b3f89a0001e96cfa1/m%E1%BB%87nh-%C4%91%E1%BB%81
nguon VI OLET