GVSB: Rose
LIÊN HỆ ZALO : 0905709275 ĐÊ GIAO LƯU VÀ NHẬN TRỌN BỘ POWER POINT TOÁN 6, 7,8,9
TÀI LIỆU DẠY THÊM TOÁN 6789
HS được củng cố kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
Kiến thức
NL tính toán và sử dụng dụng cụ toán học khi thực hiện nhân đơn thức với đa thức, nhân đơn thức với đơn thức ;
NL tư duy toán học khi làm bài tập; NL sử dụng ngôn ngữ toán học khi đọc, trình bày, nhận xét.
Năng lực
- Chăm chỉ: chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện
- Trung thực: bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.
- Trách nhiệm: khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
Phẩm chất
Mục tiêu
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng có chia đơn vị, bảng phụ, máy chiếu, phiếu bài tập (các bài tập bổ sung).
2. Học sinh: SGK, thước thẳng có chia đơn vị, bảng nhóm.
HOẠT ĐỘNG 1
Khởi động
- Lập sơ đồ từ duy và phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Thực hiện Bài tập 1a.
- Lập sơ đồ từ duy và phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- Thực hiện Bài tập 1b.
Khởi động
Đơn thức
nhân đa thức
- Lập sơ đồ tư duy và phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
HS 1:
- Thực hiện bài tập 1a.
Bài tập 1a. Làm tính nhân.
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Lập sơ đồ tư duy và phát biểu quy tắc nhân
đa thức với đa thức.
HS 2:
Đa thức
nhân đa thức
Thực hiện bài tập 1b.

Bài tập 1b. Làm tính nhân.
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
HOẠT ĐỘNG
2
Tái hiện kiến thức
HOẠT ĐỘNG 3
Luyện tập
Dạng 1.
Rút gọn biểu thức.
Bài tập 2: (Bài 1b,c – SGK-5) Làm tính nhân.
Bài tập 3: (Bài 10– SGK-8) Thực hiện phép tính.
Dạng 2.
Tìm giá trị chưa biết.
Bài tập 4: (Bài 3– SGK-5) Tìm x, biết:
Vậy x = 2
Vậy x = 5
Bài tập 5: (Bài 13 – SGK-9) Tìm x, biết:
Bài tập 5: Tìm x, biết:
a) (Bài 13– SGK-9) Tìm x, biết:
Vậy x = 1
Vậy
Dạng 3.
Tính giá trị biểu thức.
tại x = - 6 và y = 8
Giải:
Thay x = - 6 và y = 8 vào biểu thức đã thu gọn, ta được:
Bài tập 6: (Bài 2a– SGK-5) Thực hiện phép tính nhân, rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức.
Tính giá trị của biểu thức
trong mỗi trường hợp: a) x = 0 b) x =15
Giải:
a) Thay x = 0 vào biểu thức đã thu gọn, ta được:
b) Thay x = 15 vào biểu thức đã thu gọn, ta được:
Bài tập 7: (Bài 12– SGK-8)
Dạng 4.
Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến.
Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
Giải:
Giá trị của biểu thức trên luôn bằng -8 với mọi giá trị của biến x.
Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
Bài tập 8: (Bài 11– SGK-8)
HOẠT ĐỘNG 4
Vận dụng:
Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192.
Giải:
Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp lần lượt là a, a + 2, a + 4. Theo đề bài ta có:
Vậy ba số tự nhiên chẵn liên tiếp cần tìm là 46, 48, 50.
Bài tập 9: (Bài 14– SGK-9)
Bài tập 10:
Thực hiện phép nhân đa thức ở vế trái,
Thu gọn sao cho bằng vế phải
- Thì đẳng thức được chứng minh
Chứng minh
Hướng dẫn:
ĐIỀU CHẾ VẮC XIN
LUẬT CHƠI
+ Có 6 câu hỏi, Các câu hỏi này được đánh số từ 1 đến 6.
+ Mỗi học sinh được được quyền trả lời 1 câu hỏi bằng cách giơ tay nhanh nhất giành quyền trả lời câu hỏi.
+ Sau khi câu hỏi được đưa ra, học sinhsuy nghĩ và trả lời trong vòng 30s.
+ Với mỗi câu trả lời, học sinh sẽ giúp nhà nghiên cứu tìm ra một chất để điều chế vắc xin. Sau khi tìm đủ 6 chất thì có thể tạo ra vắc xin phòng dịch bệnh và học sinh sẽ được cộng 2 điểm vào tổng số điểm thi đua tuần của mình.
+ Sau khi kết thúc, giáo viên chiếu bảng thống kê lên màn hình, học sinh nào có số điểm cao nhất với thời gian nhanh nhất sẽ trở thành nhà nghiên cứu chế tạo thành công Vác – xin đẩy lùi dịch Covid-19.
Câu 1:
Nhân đa thức x + 1 với đa thức x + 2 ta được tích là:
A
B
C
D
C
Câu 2:
Nhân đa thức với đa thức 5x - 2 ta được tích là:
A
B
C
D
D
Câu 3:
Đa thức nào sau đây không phụ thuộc vào biến:
A
B
C
D
B
Câu 4:
Giá trị của biểu thức tại x = -1 là:
A
B
C
D
-1
0
1
2
B
Câu 5:
Tích của đa thức và đa thức 2x -3y bằng:
A
B
C
D
D
Câu 6:
Giá trị biểu thức tại x = 1000 bằng:
A
B
C
D
1000
0
1
D
Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài đã giải.
Nghiên cứu trước bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ.
Làm bài tập trong SBT và yêu cầu phần vận dụng.
Chuẩn bị bài mới.
nguon VI OLET