Tập hợp. Phần tử của tập hợp
Tên đồ vật trên bàn:
sách, thước kẻ, ê ke, bút
Các đồ vật ở trên bàn trong Hình 1 tạo thành một tập hợp.
Mỗi đồ vật trên bàn được gọi là một phần tử của tập hợp đó.
1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 là: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.
Tập hợp M
 
Cho tập hợp A
Cho tập hợp M
Phiếu học tập số 1:
 
4 .... A; 7.... A ; 5.... A; 6 .... A
b) Các phần tử nằm trong A gồm các số:.......................
A không chứa các phần tử ...............................................
c) Người ta đặt tên tập hợp bằng ............................................
2; 4; 5
6; 7
chữ cái in hoa.
Tập hợp. Phần tử của tập hợp
1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
2. Các kí hiệu
Tên gọi: chữ cái in hoa (A, B, C, …)
Cách viết: Các phần tử của một tập hợp được viết trong 2 dấu ngoặc nhọn { }, được ngăn cách nhau bởi dấu chấm phẩy ";" .
Mỗi phần tử được liệt kê một lần theo thứ tự tùy ý.
Ví dụ. Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10 được viết như sau
Liệt kê các phần tử
Nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử của tập hợp
Mô tả một tập hợp là cho biết cách xác định các phần tử của tập hợp đó.
nghĩa là x là một số tự nhiên
Chú ý:
Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N. Viết
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là .
Viết
BẢO VỆ
KHU PHỐ
BẢO VỆ KHU PHỐ
Cách viết tập hợp nào sau đây đúng?
A = {1; 2; 3; 4}
A = 1; 2; 3; 4     
A = (1; 2; 3; 4)
A = [1; 2; 3; 4]     
Cho B = {2; 3; 4; 5}. Chọn đáp án sai trong các đáp án sau?
6 ∈ B
5 ∈ B     
1 ∉ B     
2 ∈ B     
6 ∈ B
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10.
A = {6; 7; 8; 9}  
A = {6; 7; 8; 9; 10}
A = {5; 6; 7; 8; 9}
A = {6; 7; 8}
Viết tập hợp P các chữ cái trong từ “HOC SINH”
P = {H; O; C; S; I; N}
P = {H; O; C; S; I; N; H}
P = {H; C; S; I; N}
P = {H; O; C; H; I; N}
Viết tập hợp A = {16; 17; 18; 19} dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng
A = {x|15 < x < 20}
A = {x|15 < x < 19}
A = {x|16 < x < 20}
A = {x|15 < x ≤ 20}
Bài 1. Hoàn thành bảng sau
Bài 2. Viết tập hợp D các số tự nhiên không vượt quá 30 bằng 2 cách.
Bài 3. Viết lại các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử và cho
biết số phần tử của mỗi tập hợp
Bài 1. Hoàn thành bảng sau
Bài 2.
Bài 3.
P là tập hợp số tự nhiên lẻ lớn hơn 10 và nhỏ hơn 22
Tập hợp C không có phần tử nào, ta gọi là tập hợp rỗng
Kí hiệu là C = Ø
Tập hợp. Phần tử của tập hợp
1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
2. Các kí hiệu
Tên gọi: chữ cái in hoa (A, B, C, …)
Cách viết: Các phần tử của một tập hợp được viết trong 2 dấu ngoặc nhọn { }, được ngăn cách nhau bởi dấu chấm phẩy ";" .
Mỗi phần tử được liệt kê một lần theo thứ tự tùy ý.
Ví dụ. Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10 được viết như sau
Liệt kê các phần tử
Nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử của tập hợp
Số phần tử của tập hợp
Tính số phần tử của các tập hợp sau:
Tập hợp A có ……. phần tử
Tập hợp B có ……. phần tử
Tập hợp C có ……. phần tử
Tập hợp D có ……. phần tử
Tập hợp N có ………………………... phần tử
Tập hợp N* có ………………………. phần tử
20
100
51
51
vô số
vô số
Tập họp
Tập họp
Số phần tử của tập hợp
Công thức tính số phần tử của một tập hợp
1. Số tự nhiên liên tiếp từ số a đến số b, ta tính
2. Số tự nhiên chẵn (hoặc lẻ) liên tiếp từ số n đến số m, ta tính
Tập họp
có 100 – 1 + 1 = 100 (phần tử)
có (100 – 0) : 2 + 1 = 51 (phần tử)
có (101 – 1) : 2 + 1 = 51 (phần tử)
3. Tổng quát
Số phần tử =
(số cuối – số đầu) : khoảng cách giữa 2 số liên tiếp + 1
Tập họp
có (397 –10) : 4 + 1 = 100 (phần tử)
Tính tổng các dãy số có quy luật cách đều
Bước 1: Tính số số hạng có trong dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy - số hạng bé nhất của dãy): khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp trong dãy + 1
Bước 2: Tính tổng của dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy + số hạng bé nhất của dãy) x số số hạng có trong dãy : 2
Ví dụ: Tính tổng sau: A =1 + 4 + 7 +10 + … + 97 + 100.
Ta có
Số số hạng của tổng là: (100 – 1) : 3 + 1 = 34 (số hạng)
Vậy A = 1 + 4 + 7 +10 + … + 97 + 100
A = [(100 + 1) x 34] : 2
A = 3434 : 2 = 1717
nguon VI OLET