HH 6- CÁNH DIỀU TAM GIÁC ĐỀU . HÌNH VUÔNG. LỤC GIÁC ĐỀU
Chương 3
HÌNH HỌC TRỰC QUAN
BÀI 1
TAM GIÁC ĐỀU . HÌNH VUÔNG. LỤC GIÁC ĐỀU
I. TAM GIÁC ĐỀU
BÀI 1
TAM GIÁC ĐỀU . HÌNH VUÔNG. LỤC GIÁC ĐỀU
I. TAM GIÁC ĐỀU
1. Nhận biết tam giác đều
A
B
C
Tam giác đều ABC có:
-Ba cạnh bằng nhau: AB=BC=CA
-Ba góc ở các đỉnh A,B,C bằng nhau
BÀI 1
TAM GIÁC ĐỀU . HÌNH VUÔNG. LỤC GIÁC ĐỀU
I. TAM GIÁC ĐỀU
1. Nhận biết tam giác đều
BÀI 1
TAM GIÁC ĐỀU . HÌNH VUÔNG. LỤC GIÁC ĐỀU
I. TAM GIÁC ĐỀU
1. Nhận biết tam giác đều
2. Vẽ tam giác đều
Vẽ tam giác đều ABC
B1:Dùng thước vẽ đoạn thẳng BC= 3cm
A
B2:Lấy B làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán
kính BC
B3:Lấy C làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán
kính CB .
Gọi A là giao điểm của hai phần đường tròn vừa vẽ
B4:Dùng thước vẽ các đoạn thẳng AB,AC
Luyện tập 1
Dùng thước và compa vẽ tam giác đều EGH có độ dài cạnh bằng 4cm
B1: Dùng thước vẽ đoạn thẳng EG = 4cm.
B2: Lấy E làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính EG.
B3: Lấy G làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính GE; gọi H là giao điểm của hai phần đường tròn vừa vẽ.
B4: Dùng thước vẽ các đoạn thẳng EH và GH.
BÀI 1
TAM GIÁC ĐỀU . HÌNH VUÔNG. LỤC GIÁC ĐỀU
I. TAM GIÁC ĐỀU
II. HÌNH VUÔNG
II. HÌNH VUÔNG
1. Nhận biết hình vuông
4. Với hình vuông HKLM
a) Đếm số ô vuông để so sánh độ dài bốn cạnh HK, KL, LM, MH.
b) Quan sát xem các cạnh đối HK và ML; HM và KL có song song với nhau không
c) Đếm số ô vuông để so sánh độ dài hai đường chéo KM và HL .
d)xem bốn góc ở các đỉnh H, K, L, M có phải là góc vuông không ?
II. HÌNH VUÔNG
1. Nhận biết hình vuông
Hình vuông ABCD có:
-Bốn cạnh bằng nhau : AB=BC=CD=DA
-Hai cạnh đối AB và CD , AD và BC song song với nhau
-Hai đường chéo bằng nhau: AC=BD
-Bốn góc ở các đỉnh A,B,C,D là góc vuông
II. HÌNH VUÔNG
1. Nhận biết hình vuông
2. Vẽ hình vuông
Cách vẽ hình vuông bằng Eke
A
C
D
B
Bước 1: Đặt eke, vẽ theo một cạnh góc vuông của eke độ dài bằng 4 cm . Ta được cạnh AB.
Bước 2 : Xoay eke sao cho đỉnh góc vuông của eke trùng với đỉnh B, 1 cạnh eke trùng với cạnh AB, vẽ theo cạnh kia của eke, độ dài bằng 4cm. Ta được cạnh BC.
Bước 3: Làm tương tự để được các cạnh CD và DA
Ví dụ: vẽ hình vuông ABCD có cạnh 4cm
II. HÌNH VUÔNG
1. Nhận biết hình vuông
2. Vẽ hình vuông
Luyện tập 2. Dùng ê ke vẽ hình vuông EGHI có độ dài cạnh bằng 6 cm
II. HÌNH VUÔNG
1. Nhận biết hình vuông
2. Vẽ hình vuông
3. Chu vi và điện tích hình vuông
- Chu vi hình vuông: C = 4a
- Diện tích của hình vuông là : S = a . a = a2
a
III. LỤC GIÁC ĐỀU



a)Các tam giác OAB, OBC, OCD, ODE, OEG, OGA là các tam giác đều bằng nhau nên các cạnh AB, BC, CD, DE, EG, GA. Có độ dài bằng nhau
d) Mỗi góc ở đỉnh A, B, C, D, E, G của lục giác đều ABCDEG đều gấp đôi góc của một tam giác đều nên chúng bằng nhau
III. LỤC GIÁC ĐỀU
7.Quan sát lục giác đều ABCDEG ta thấy:
b) Các đường chéo chính AD,BE,CG cắt nhau tại điểm O
c) Các đường chéo chính AD,BE,CG có độ dài gấp đôi độ dài cạnh tam giác đều nên chúng bằng nhau.
III. LỤC GIÁC ĐỀU
Lục giác đều ABCDEG có:
- Sáu cạnh bằng nhau: AB = BC = CD = EG;
- Ba đường chéo chính cắt nhau tại điểm O;
- Ba đường chéo chính bằng nhau: AD = BE = CG;
- Sáu góc ở các đỉnh A, B, C, D, E, G bằng nhau.
Vì ABCDEG là lục giác đều nên:
- Các đường chéo chính bằng nhau và cắt nhau tại O
Do vậy, OA = OB = OC  OD = OE = OG vì bằng nửa độ dài đường chéo chính.
bài tập 1 ( SGK - tr 97)
Bài 2 :
a) Diện tích phần trồng rau là:
23 x 23 = 529 (m2)
b) Độ dài của hàng rào:
23 x 4 -2= 90 cm
Đáp số: a) 529 m2
b) 90 cm
nguon VI OLET