BÀI GIẢNG SỐ HỌC 6
Tiết 5+6
� PH�P NH�N V� PH�P CHIA
Khởi động:
( Bài toán SGK)
TI?T 5+6: PH�P NH�N V� PH�P CHIA S? T? NHI�N
1.Phép nhân s? t? nhi�n:
- Phép nhân:
a ? b = C
(thừa số)
(thừa số)
(tích)
=
.
- Viết gọn trong phép nhân:
a . b = ab ; 4.x.y = 4xy
?1. Điền vào chỗ trống:
Tích của một số với số 0 thì ...
Nếu tích hai thừa số mà bằng 0 thì ít nhất có một .....
2.Tính chất của phép nhân số tự nhiên:
Giao hốn: a.b = b.a
k?t h?p: a.b.c = (a.b).c = a.(b.c)
Ph�n ph?i: a.(b+c) = a.b+a.c
Ví dụ áp dụng tính chất giao hoán để tính nhanh:
25.7.4 = 25.4.7 = 100.7 = 700
TI?T 5+6: PH�P NH�N V� PH�P CHIA S? T? NHI�N
-
- Phép nhân:
a ? b = d
(thừa số)
(thừa số)
(tích)
=
.
- Viết gọn trong phép nhân:
a . b = ab ; 4.x.y = 4xy
?2. Điền vào chỗ trống:
Tích của một số với số 0 thì bằng 0.
Nếu tích hai thừa số mà bằng 0 thì ít nhất có một thừa số bằng 0.
2.Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên:
Ví dụ áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính nhanh:
32 . 65 + 32 . 35
= 2080 + 1120 = 3500
A�p dụng tính chất phân phối.
32 . 65 + 32 . 35
= 32 . (65 + 35) = 32 . 100 = 3200
Chiều xuôi:
12 . (10 + 5)
= 12 . 10 + 12 . 5
= 120 + 60
= 180
Ta làm nhanh:
12 . (10 + 5) = 12 . 15 = 180
Học Sgk trang 15, 16
TI?T 5+6: PH�P NH�N V� PH�P CHIA S? T? NHI�N
1.Phép cộng và phép nhân:
- Phép cộng:
- Phép nhân:
a + b = c
(số hạng)
(số hạng)
(tổng)
=
+
a ? b = d
(thừa số)
(thừa số)
(tích)
=
.
- Viết gọn trong phép nhân:
a . b = ab ; 4.x.y = 4xy
?2. Điền vào chỗ trống:
Tích của một số với số 0 thì bằng 0.
Nếu tích hai thừa số mà bằng 0 thì ít nhất có một thừa số bằng 0.
A�p dụng các tính chất để làm tập 27
2)PHÉP CHIA HẾT, PHÉP CHIA CÓ DƯ.



a/ Ví dụ.
Tìm số tự nhiên x sao cho :
3. x = 12 5.x = 12


x = 12 : 3
X = 4
x = 12 : 5
x = ?
Không có số tự nhiên x nào
thoả mãn bài toán.
b/ ĐỊNH NGHĨA.
* Định nghĩa 1.
Với a, b N, b ≠ 0, nếu có x N để b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x. Khi đó:
a là số bị chia, b là số chia, x là thương.
0 : a = 0 (a ≠ 0),
a : a = 1 (a ≠ 0) ,
a : 1 = a
?3
*Định nghĩa 2.
Với a, b N, b ≠ 0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho:
a = b . q + r trong đó 0 ≤ r < b.
Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết.
Nếu r ≠ 0 thì ta có phép chia có dư.


CHÚ Ý:
Phép chia 12 cho 5 là phép chia có dư,
12 chia cho 5 được 2 dư 2. Ta có:
12 = 5 . 2 + 2
(số bị chia) = (số chia) . (thương) + (số dư).
35
5
41
0
Không có
?4
Câu 1:
Thực hiện phép chia 159 : 30 thì ta có số dư bằng bao nhiêu?
A. 1 B. 3 C. 5 D. 9
Câu : 2
Tìm x biết: 27.x = 108
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 3:
Biết Số bị chia là 128, Thương là 32. Vậy Số chia bằng?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 4. Thực hiện phép tính (56.35 + 56.18):53 ta được kết quả
A. 12 B. 28 C. 53 D. 56
Hướng dẫn về nhà
a.Bài vừa học:
Học thuộc nội dung đã ghi vở.
BTVN: 17,19, 20 trang 13 SGK

b.Bài sắp học: LUYỆN TẬP
Ôn lại lý thuyết của các bài đã học.
Chuẩn bị trước các bài tập ở trang 14 Sgk
nguon VI OLET