CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH
GV: Đặng Thị Hoa Phượng
Năm học: 2021 - 2022
TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
Tiết 1:
Điền vào chỗ trống:
1
6
-3
2
-2
-2
1
0
0
19
38
-7
= ...
= ...
= ...
= ...
Vậy các số 3; -0,5; 0;... đều là số hữu tỉ.
Có thể viết bao nhiêu phân số bằng các số đã cho?
Ở lớp 6 ta đã biết: các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó gọi là số hữu tỉ.
I/ Số hữu tỉ:
Là số viết được dưới dạng phân số
Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q.
+ Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp?
?2
+ Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không? Vì sao?
+ Số tự nhiên n có phải là số hữu tỉ không? Vì sao?
N
Z
Q
-3 Z
-3 N
-3 Q
Z
Q
N
Z
Q
Bài 1 Sgk/7:
II/ Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
1) Biểu diễn số hữu tỉ
2) Biểu diễn số hữu tỉ
Cách biểu diễn số hữu tỉ:
Chia đoạn thẳng đơn vị (từ 0 đến 1 hoặc 0 đến -1) dựa vào mẫu.
Xác định số hữu tỉ bằng cách đếm số phần dựa vào tử.
III/ So sánh hai số hữu tỉ:
Nhận xét: Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
Nếu x < y thì điểm x ở bên trái điểm y.
Số hữu tỉ lớn hơn 0: số hữu tỉ dương.
Số hữu tỉ nhỏ hơn 0: số hữu tỉ âm.
Số 0 không là số hữu tỉ dương, không là số hữu tỉ âm.
Ví dụ:
So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và
Ta có:
CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
Tiết 2:
I/ Cộng, trừ hai số hữu tỉ:
Nhận xét: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.
Ví dụ:
II/ Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Ví dụ:
Tìm x, biết:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1) Học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, kí hiệu tập hợp.
2) Biết cách:
Biểu diễn 1 số hữu tỉ trên trục số.
So sánh hai số hữu tỉ.
Thực hiện phép tính cộng, trừ hai số hữu tỉ.
Sử dụng quy tắc chuyển vế trong bài toán tìm x.
3) BTVN:
Được đăng trên phần mềm Google classroom.
Nộp bài đúng hạn, chụp ảnh rõ ràng (ngày nộp đã được ghi chú trong bài tập).
Vậy:
nguon VI OLET