Thầy Thắng (toán) -0366032989
* Trong tiết học:
Luôn bật cam, tắt mic (mở mic khi trả lời câu hỏi của gv)
Trang phục lịch sự
* Sau tiết học:
Học bài
Làm bài tập về nhà đầy đủ, đúng yêu cầu
* Yêu cầu khác: có một nhóm zalo “Nhóm Toán 7”
** Lưu ý:
Không có mic = VẮNG
Thời gian điểm danh trong buổi học do giáo viên quy định tuỳ theo từng buổi, trong vòng 5 phút qua đường link giáo viên gửi qua zalo nhóm,
không điểm danh = nghỉ học ko phép
Nghỉ học quá số tiết quy định => không được dự kiểm tra cuối kỳ => phải học lại hoặc kiểm tra lại
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ LỚP 7
GỒM 4 CHƯƠNG:
Chương I: Số hữu tỉ- số thực
Chương II: Hàm số và đồ thị
Chương III: Thống kê
Chương IV: Biểu thức đại số
CHƯƠNG I. SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC

Tiết 1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
Giả sử ta có các số:
Em hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó.
Có thể viết mỗi phân số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó?
Trả lời: Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó.
*Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của một số, số đó được gọi là số hữu tỉ.
Vậy các số
đều là số hữu tỉ
Vậy thế nào là số hữu tỉ?
TL: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số
Tiết 1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
1. Số hữu tỉ:
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng

, với a, b
Z, b ≠ 0.

- Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu: Q
các số trên là số hữu tỉ
?2

?1
a là số hữu tỉ vì


? Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không? Vì sao?


? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số: N, Z, Q?
N
Tập hợp các số hữu tỉ
Tập hợp các số nguyên
Tập hợp các số tự nhiên
2/ Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
2. BIỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ TRÊN TRỤC SỐ:
Z
N
;
0
2
-1
-2
Ví dụ 1. BIỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ TRÊN TRỤC SỐ
Chia mỗi đoạn thẳng đơn vị cũ thành 4 phần bằng nhau rồi lấy 5 đơn vị mới
2. BIỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ TRÊN TRỤC SỐ:
Z
N
;
0
-1
- Ví dụ 2: BIỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ TRÊN TRỤC SỐ
- Chia đoạn đơn vị thành 3 phần bằng nhau.
- Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới
Bài 2: Ba bạn An, Bình, Bảo biểu diễn số hữu tỉ .Em hãy chỉ ra chỗ sai của các bạn.
Bạn An
Bạn Bình
Bạn Bảo
*Lưu ý: Khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

_Viết số hữu tỉ về dạng phân số có mẫu dương

_ Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số.

_ Xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số
3/So sánh hai số hữu tỉ:
?4: So sánh hai phân số
Vì -10> -12
và 15>0
Qua các ví dụ trên hãy cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm như thế nào?
Để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm:
+ Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương.
+ So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
BT: So sánh các số hữu tỉ
x = và y =
b) và
Giải
Quan sát trên trục số điểm 1 và điểm có vị trí như thế nào với nhau?
Chú ý: (SGK/7)
Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y.
x > 0 Số hữu tỉ dương.
x < 0 Số hữu tỉ âm.
x = 0 Không là số hữu tỉ dương
cũng không là số hữu tỉ âm.
Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không phải số hữu tỉ dương cũng không phải số hữu tỉ âm?
Đáp án:
- số hữu tỉ dương :

- số hữu tỉ âm :

- số không phải số hữu tỉ dương cũng không phải số hữu tỉ âm :
Qua bài tập trên hãy cho biết số hữu tỉ
> 0 khi nào?

khi nào?
Nhận xét: > 0 khi a, b cùng dấu;

< 0 khi a,b khác dấu.
 
 
 
 
 
 
 
1
0
2
b) Biểu diễn trên trục số
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ.
BTVN : 2, 3, 4 tr 7, 8 SGK
+ bài 1,2,3,4,5,8 (SBT- Tr 5;6)
-Xem lại phần cộng,trừ hai phân số ;qui tắc dấu ngoặc;qui tắc chuyển vế ở lớp 6.
- Nghiên cứu bài “ Cộng, trừ số hữu tỉ”.
 
nguon VI OLET