CHƯƠNG I. SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC

Tiết 1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
Viết các số sau đây dưới dạng phân số: 3; 0,5 ;-7;
-1,25; 0 ; 0,001
 
 
 
 
 
 
KHỞI ĐỘNG
Bảng phụ 1 ( nháp )
1. Số hữu tỉ:
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng

phân số

, với a, b
Z, b ≠ 0.

- Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu : Q
Các số trên là số hữu tỉ vì
?2

?1
a là số hữu tỉ vì
Bảng phụ 2 ( nháp )
Z
N
;
0
2
? 3. BIỂU DIỄN CÁC SỐ NGUYÊN -2 ; - 1 ; 2 TRÊN TRỤC SỐ
-1
-2
Bảng phụ 3 ( nháp )
Z
N
;
0
2
-1
-2
Ví dụ 1. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Chia mỗi đoạn thẳng đơn vị cũ thành 4 phần bằng nhau rồi lấy 5 đơn vị mới
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số :
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số :
Z
N
;
0
-1
Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Tiết 1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
Z
N
;
Bảng phụ 4 ( nháp )
So sánh hai phân số
- Để so sánh hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số có mẫu dương rồi so sánh hai phân số đó
? 4
Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
Ta có:
Vì -10 > -12 nên
hay
Ví dụ 3: So sánh hai số hữu tỉ - 0,6 và
3. So sánh hai số hữu tỉ :
Có :
Vì -3 > -4 nên
hay
* Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y
Ví dụ 4: So sánh hai số hữu tỉ và 0
* Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ dương
* Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âm
* Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm
Ta có:
Vì nên
Nhận xét:
 
 
 
 
 
 
 
1
0
2
b) Biểu diễn trên trục số
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ.
BTVN : 1, 2, 3, 4 tr 7, 8 SGK
+ bài 1,2,3,4,5,8 (SBT- Tr 5;6)
-Xem lại phần cộng,trừ hai phân số ;qui tắc dấu ngoặc;qui tắc chuyển vế ở lớp 6.
- Nghiên cứu bài “ Cộng, trừ số hữu tỉ”.
 
nguon VI OLET