TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
Tiết 1
CHƯƠNG I:
SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
Giả sử ta có các số:
Em hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó.
Trả lời:
Có thể viết mỗi phân số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó?
BÀI 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
Số hữu tỉ:
Trả lời: Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó.
*Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của một số, số đó được gọi là số hữu tỉ.
Vậy các số
đều là số hữu tỉ
Vậy thế nào là số hữu tỉ?
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số
?1:
Vì sao các số
là các số hữu tỉ?
Trả lời:
Các số trên đều là số hữu tỉ (theo định nghĩa)
?2: Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao?
Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không? Vì sao?
Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số:N, Z, Q?
Trả lời:
Với a
Với
Bài tập 1:
-3 N; -3 Z; -3 Q;
Q;
Z
N Z Q
Tập hợp các số tự nhiên
Tập hợp các số h?u tỉ
Tập hợp các số nguyên



Q







Z

N
2/ Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
0
2
BiỂU DIỄN CÁC SỐ NGUYÊN -2 ; - 1 ; 2 TRÊN TRỤC SỐ
-1
-2
BiỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ TRÊN TRỤC SỐ
Chia mỗi đoạn thẳng đơn vị cũ thành 4 phần bằng nhau rồi lấy 5 đơn vị mới
1
Z
N
;
0
-1
BiỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ TRÊN TRỤC SỐ
Ví dụ 2: sgk
- Chia đoạn đơn vị thành 3 phần bằng nhau.
- Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới.
Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
1
Bài 2: Ba bạn An, Bình, Bảo biểu diễn số hữu tỉ .Em hãy chỉ ra chỗ sai của các bạn.
Bạn AN
Bạn Bình
Bạn Bảo
*Lưu ý: Khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

_ Viết số hữu tỉ về dạng phân số có mẫu dương

_ Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số.

_ Xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số
3/So sánh hai số hữu tỉ:
?4: So sánh hai phân số
Giải:
Vì -10> -12
và 15>0
Qua ?4 trên hãy cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm như thế nào?
Để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm:
+ Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương.
+ So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
1
Quan sát trên trục số điểm 1 và điểm có vị trí như thế nào với nhau?
Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y.
x > 0 Số hữu tỉ dương.
x < 0 Số hữu tỉ âm.
x = 0 Không là số hữu tỉ dương
cũng không là số hữu tỉ âm.
Chú ý: (SGK/7)
Trong các số h?u tỉ sau, số nào là số h?u tỉ dưuơng, số nào là số h?u tỉ âm, số nào không phải là số h?u tỉ dương cũng không là số h?u tỉ âm?
?5
đáp án:
-Các số h?u tỉ dương:

-Các số h?u tỉ âm :

-Số không phải là số h?u tỉ dương cũng không phải là số h?u tỉ âm :
Nhận xét: > 0 khi a, b cùng dấu; < 0 khi
a,b khác dấu.
Qua bài tập trên hãy cho biết số hữu tỉ
> 0 khi nào?

khi nào?
4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ:
Đap án và biểu điểm
a) Ta có:
Mà: -6 < -3 < 3 Suy ra
(1đ)
(1đ)
(1đ)
(1đ)
(1đ)
b) Biểu diễn đúng mỗi số được 1điểm, 0,5 đ cho hình vẽ đẹp, dễ nhìn.
Bài 3 :Các Điểm A, B biểu diễn số hữu tỉ nào?
1
Ai nhanh hơn ?
- Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ.

- Bài tập:2,3, 4; 5 (tr 8/SGK)
1, 3, 4, 8 (tr 3,4/SBT)

- Ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc "dấu ngoặc", qui tắc "chuyển vế" (Toán 6)
HưUớng dẫn về nhà
Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ.
Làm bài 1 đến bài 4 SGK
bài 1 đến bài 4 SBT
Ghi ch�: HS lăm băi xong nh? ph? huynh g?i văo Zalo câ nhđn c?a GVBM Toân d? GV ki?m tra
BĂI T?P V? NHĂ D?I S?
nguon VI OLET