CHƯƠNG I. TỨ GIÁC
Hình 1
TỨ GIÁC
Tiết 3. Bài 1. TỨ GIÁC
1. Định nghĩa tứ giác:
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
- Tứ giác ABCD còn gọi là tứ giác BCDA, BADC,…
- Các điểm A,B,C,D gọi là các đỉnh
- Các đoạn thẳng AB,BC,CD,DA gọi là các cạnh
Chú ý:
Tiết 3. Bài 1. TỨ GIÁC
?1
Trong các tứ giác ở hình 1, tứ giác nào luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác?
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.
Khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi.
Định nghĩa tứ giác lồi:
Chú ý:
?2
Quan sát tứ giác ABCD ở hình 3 rồi điền vào chỗ trống:
a) Hai đỉnh kề nhau: A và B,….
Hai đỉnh đối nhau: A và C,….
b) Đường chéo: AC,….
c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC,….
Hai cạnh đối nhau: AB và CD,….
e) Điểm nằm trong tứ giác: M,…
Điểm nằm ngoài tứ giác: N,…
B và C, C và D, D và A
B và D
BD
BC và CD,
CD và DA, DA và AB
BC và AD
P
Q

TỨ GIÁC
Bài tập 1 (Sgk-Tr 66):
Tìm x ở các hình sau
500
900
900
1200
750
750
900
900
900
900
900
650
1150
Hình 5a
Hình 5b
Hình 5c
Hình 5d
Bài tập 2 (Sgk-Tr 66):
Hình 7a
Góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác
 
 
 
 
 
 

Nhận xét: Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng 3600
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học thuộc: định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, định lí tổng các góc của một tứ giác
Làm bài tập 3; 4 trang 67 SGK
Chuẩn bị tiết sau: Bài 2. Hình thang
nguon VI OLET