KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Khi nào ta có AM + MB = AB?
2. Hãy chỉ ra các đoạn thẳng bằng nhau trong các đoạn thẳng sau:




KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Khi nào ta có AM + MB = AB?
Trả lời:
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
Ngược lại nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm
A và B.
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Hãy chỉ ra các đoạn thẳng bằng nhau trong các đoạn thẳng sau:




Trả lời: AB = GH; CD = EF




Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Cân đĩa, cân Rô – bec - van
*) Định nghĩa:
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB).
Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
O là trung điểm của đoạn thẳng PQ
Điểm O nằm giữa P, Q
Điểm O cách đều P, Q
I là trung điểm của đoạn thẳng MN
Điểm I nằm giữa M, N
Điểm I cách đều M, N
M
A
B
M không là trung điểm của đoạn thẳng AB
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
- M nằm giữa A, B
- M không cách đều A, B ( MA ≠ MB)
- M cách đều A, B (MA = MB)
- M không nằm giữa A, B
- M nằm giữa A, B
- M cách đều A, B (MA = MB)
Quan sát các hình vẽ sau và cho biết điểm M ở hình nào là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vì sao?
M không là trung điểm của đoạn thẳng AB
E
.
F
.
Chú ý:
Một đoạn thẳng chỉ có duy nhất 1 trung điểm (điểm chính giữa)
nhưng có vô số điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
Cách 3: Gấp giấy
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy
Bước 2: Gấp giấy sao cho điểm B trùng với điểm A
Bước 3: Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Vài hình ảnh về trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế
M
A
B
Cầu Bập bênh
Kéo co
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Một số hình ảnh minh họa về ứng dụng của trung điểm
trong phòng thí nghiệm.
M
A
B
Cân đĩa, cân Rô – bec - van
Cân đòn
A
B
M
Định nghĩa
Cách vẽ
Trung điểm của đoạn thẳng
AM + MB = AB

AM = MB= AB
Dùng thước thẳng
Dùng thước
và compa
Gấp giấy
Gấp dây
Bài 1 (Bài 63/ SGK-126):
Khi nào ta kết luận được diểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB ? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Cho đoạn thẳng MN = 3cm. Hãy vẽ trung điểm của đoạn thẳng MN.
Bài 2:
nguon VI OLET