Kiểm tra bài cũ
Bài tập: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 4cm; AB=8cm.
Tính MB=?
So sánh MA và MB.
Nhận xét gì về điểm M đối với điểm A và B.
Đáp án:
Vì M là điểm nằm giữa A và B
Nên AM + MB = AB
MB = AB - AM
MB = 8cm - 4cm
MB = 4cm.
b) Có MA = 4cm và MB = 4cm ? MA = MB.
c) Nhận xét: + M nằm giữa A và B.
+ M cách đều A và B.

A
B
M
Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng
1. Trung điểm của đoạn thẳng
a) Định nghĩa: Xem SGK
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB
MA = MB
Bài tập: Trong các hình sau, hình nào có
I là trung điểm của MN?
Chú ý: Một đoạn thẳng có vô số điểm nằm
giữa 2 mút của nó nhưng chỉ có 1 trung
điểm (điểm chính giữa).
b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn
đưuợc gọi là điểm chính giữa của AB.
T¹i sao ë H1, H2 I kh«ng ph¶i lµ trung ®iÓm cña MN?
T¹i sao ë H3 I lµ trung ®iÓm cña MN?
Trên đoạn thẳng MN có thể tìm được mấy điểm nằm giữa MN
Trên đoạn thẳng MN có thể tìm được mấy trung điểm I
Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng
1. Trung điểm của đoạn thẳng
a) Định nghĩa: Xem SGK
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB
MA = MB
b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn
đưuợc gọi là điểm chính giữa của đoạn
thẳng AB.
Bài 60 (SGK): Trên tia Ox vẽ 2 điểm A, B
sao cho OA=2cm; OB = 4cm.
Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B không ?
So sánh OA và AB?
Điểm A có phải là trung điểm của đoạn
thẳng OB không? Vì sao?
Đáp án:
a) Ta có OA=2cm;OB=4cm
? OA < OB
? Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B.
b) Vì điểm A nằm giữa 2 điểm O và B.
Nên OA + AB = OB
AB = OB - OA
AB = 4cm - 2cm = 2cm
Vậy OB = AB = 2cm.
c) Vì A nằm giữa O và B ( Câu a)
OA = AB = 2cm ( Câu b)
? A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng
1. Trung điểm của đoạn thẳng
a) Định nghĩa: SGK - 112
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB
MA = MB
b) M còn được gọi là điểm chính giữa
của đoạn thẳng AB.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài = 5cm.
Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Trên đoạn thẳng AB vẽ điểm M sao cho
AM = 2,5cm.
.
M
Cách 2: Gấp giấy
Ta có: AM + MB = AB
MA = MB
= 2,5cm.
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Tõ gi¶ thiÕt M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB ta cã ®­îc hÖ thøc nµo?
Tính dộ dài
đoạn thẳng MA ?
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
M
A
B
M
Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng
1. Trung điểm của đoạn thẳng
a) Định nghĩa: SGK - 112
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB
MA = MB
b) M còn được gọi là điểm chính giữa
của đoạn thẳng AB.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Gọi M
Là trung điểm của đoạn thẳng AB. Lấy
điểm N nằm giữa A và M sao cho
AN = 1,5 cm. Tính độ dài NM
a) VD: SGK
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Trên tia AB vẽ điểm M sao cho
AM = 2,5cm.
.
M
Cách 2: Gấp giấy
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Vì N nằm giữa A và M nên ta có
AN + NM = AM ? NM = AM - AN
NM = 2,5 cm - 1,5 cm = 1 cm
1,5 cm
.
N
Xác định vị trí điểm N bằng cách nào
Tính độ dài đoạn thẳng NM
Nếu dùng một sợi dây để chia một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào ?
?
?
Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng
1. Trung điểm của đoạn thẳng
a) Định nghĩa: SGK - 112
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB
MA = MB
b) M còn được gọi là điểm chính giữa
của đoạn thẳng AB.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
VD: SGK
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Cách 2: Gấp giấy
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Hướng dẫn về nhà
Cẩn thận khi đo vẽ.
Làm các bài tập 61, 62, 62 (sgk -126)
Nắm được khái niệm trung điểm của
đoạn thẳng .
Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
nguon VI OLET