Kiểm tra bài cũ
Cho M là điểm nằm giữa A và B sao cho AM = 4cm; AB=8cm.
Tính MB=?
So sánh MA và MB.
Trả lời
Vì M là điểm nằm giữa A và B
Nên AM + MB = AB
MB = AB – AM
MB = 8cm – 4cm
MB = 4cm.
b) Có MA = 4cm và MB = 4cm
Suy ra MA = MB.

Tiết 12: §10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
a) Định nghĩa:
b) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi
là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B ( MA = MB)
Hình 1
M
A
B
Hình 2
M không là trung điểm của đoạn thẳng AB
M không là trung điểm của đoạn thẳng AB
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
- M nằm gi?a A, B
- M không cách đều A, B
- M cách đều A, B
- M không nằm gi?a A, B
- M nằm gi?a A, B
- M cách đều A, B
Hình 3
Phiếu học tập
Quan saùt caùc hình veõ sau vaø cho bieát ñieåm M ôû hình naøo laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB? Vì sao?
A
B

2.Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng

Ví dụ : Do?n th?ng AB cú d? d�i b?ng 5 cm.
Hóy v? trung di?m M c?a do?n th?ng ?y.
Giải:
M
Cách 1: Vẽ đoạn thẳng trên tia
Trên tia AB vẽ đoạn thẳng AM = 2,5cm.
* Cách 2: Gấp giấy
Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào ?
?
?
?
?
Cách làm: Dùng một sợi dây đo chiều dài một thanh gỗ,
Rồi gấp đoạn dây đó lại sao cho hai đầu mút trùng nhau.
Dùng đoạn dây đã gấp đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ
A
B
M
Cách 4: Dùng compa
Xác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính pháp lí, tính thẩm mỹ….
ứng dụng trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế
Củng cố
Tiết 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 60 (SGK/125):
Trên tia Ox vẽ 2 điểm A,B sao cho OA=2cm; OB = 4cm.
Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B không ?
So sánh OA và AB?
Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
d) Lấy D và E là hai điểm thuộc đoạn thẳng OB sao cho OD =BE = 1cm. Vì sao A là trung điểm của DE

1
2
3
4
Điểm K nằm giữa hai điểm H và I
M nằm giữa hai điểm A và B
Khi M nằm giữa hai điểm A, B và cách đều A,B
EF = 8cm
H­ƯỚNG dÉn vÒ nhµ
- Nắm đưuợc khái niệm trung điểm của đoạn thẳng
- Cách xỏc d?nh, cỏch v? trung điểm của đoạn thẳng.

- Làm các bài tập 61, 62, 64, 65 sgk -126
- Bài sau soạn câu hỏi ôn tập chương sgk/127
Hướng dẫn về nhà bài 64.sgk/ 126
Vì điểm C là trung điểm của AB nên AC =BC = AB : 2 = 3cm
Vì AD < AC nên D nằm giữa A và C => AD + DC = AC
=> DC = AC – AD = 3 -2 = 1cm
Vì BE < BC nên E nằm giữa Bvà C => CE + EB = BC
=> CE = BC – BE = 3 -2 = 1cm
Vậy C là trung điểm của DE

Bài tập 63 (SGK/126): Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
IA = IB.
AI + IB = AB.
AI + IB = AB vµ IA = IB
IA = IB =AB/2
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB
Bài 61 (SGK/T126) Cho hai tia đối nhau Ox và Ox`. Trên tia Ox vẽ điểm A : OA = 2 cm.
Trên tia Ox` vẽ điểm B : OB = 2 cm.
Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao ?
BT 65/126. Cho hình vẽ.
Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ chống trong các phát biểu sau:
a) Điểm C là trung điểm của…... Vì …………………………………….
b) Điểm C không là trung điểm của…….
vì C không thuộc đoạn thẳng AB.
c) Điểm A không là trung điểm của BC vì ………………………..
2,4 cm
2,4 cm
2,5 cm
2,5 cm
BD
C nằm giữa và cách đều B, D.
AB
A không thuộc BC.
nguon VI OLET