Bài tập thảo luận nhóm:
Không dùng thước thẳng, làm sao em có thể chia sợi dây thành 2 phần bằng nhau.
A
M
B
CHUYÊN ĐỀ: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng.
M nằm giữa 2 điểm A và B
M cách đều 2 điểm A và B ( MA = MB)
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Định nghĩa: (sgk/124)
Chú ý: Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
Bài tập: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
M
A
B
Bài tập: Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng AB ? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Để chứng tỏ M là trung điểm của đoạn thẳng AB:
Cách 1: Sử dụng định nghĩa chỉ ra:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Cách 2: Sử dụng tính chất.
MA = MB = AB : 2
M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Bài tập: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 4 cm, OB = 8 cm.
Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? Vì sao ?
So sánh OA và AB.
Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ?
Trên tia Ox, ta có: OA < OB (4cm < 8cm)
=> Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B.
b. Vì điểm A nằm giữa 2 điểm O và B nên:
OA + AB = OB
4 + AB = 8
AB = 8 – 4
AB = 4 (cm)
Vậy AB = 4cm.
c. Ta có:
OA = 4 cm.
AB = 4 cm.
OB = 8 cm.
OA = AB = OB : 2
Vậy điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
Một số hình ảnh thực tế về ứng dụng trung điểm của đoạn thẳng trong cuộc sống.
Trò chơi “Về đích” : Ứng dụng trung điểm của đoạn thẳng. Bằng dụng cụ giấy carton và băng keo, các em hãy tạo ra chiếc cân.
Cám ơn qúy thầy cô và các em học sinh
nguon VI OLET