cham
ngoan
học
giỏi
Kính
thầy
mến
bạn
nhiệt liệt chào mừng
các thầy, cô về dự giờ
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Hoàng Đình Quỳnh
HAY QUÁ CHỈ VIỆC DẠY
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 4 cm, OB = 8 cm. a) Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? Vì sao ? b) So sánh OA và AB.
a) Vì hai điểm A, B thuộc tia Ox và OA < OB (4cm < 8cm)
Suy ra điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên:
OA + AB = OB
4 + AB = 8
AB = 8 – 4
AB = 4 (cm)
Mà OA = 4cm nên OA = AB = 4 (cm)
Giải
Bài toán
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
TIẾT 13. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB)
Ta thấy: Điểm M nằm giữa A, B và M cách đều A, B
Cho hình vẽ
Ta nói: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Bài toán: Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ nào cho ta điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN?
Hình 1
Hình 3
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN
TIẾT 13. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng
M còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB)
M là trung điểm của AB khi và chỉ khi M nằm giữa A, B và MA = MB
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Bài toán: Cho đoạn thẳng AB = 5 cm. Gọi M là trung điểm của
đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng MA.
Giải
Khi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, ta có: MA + MB = AB và MA = MB
Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm.
M
A
B
Cách 1: Dùng thước chia khoảng
c) Cách vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB
Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB = 5 cm. Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB.
Cách 2: Gấp giấy
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy
Bước 2: Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A
Bước 3: Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định
A
B
M
Cách 3. Dùng thước và compa
Chú ý: Bán kính hai đường tròn tâm A, B bằng nhau và lớn hơn AB:2
TIẾT 13. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng
M còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB)
M là trung điểm của AB khi và chỉ khi M nằm giữa A, B và MA = MB
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
a) Bài toán:
b) Nhận xét: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì
c) Cách vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB:
Cách 2: Gấp giấy
Cách 1: Dùng thước chia khoảng
Cách 3: Dùng thước và compa
Điểm chia thanh gỗ
thành hai phần
dài bằng nhau
Cách làm: - Dùng sợi dây đo chiều dài thanh gỗ thẳng - Chập hai đầu đoạn dây có độ dài bằng độ dài thanh gỗ - Dùng đoạn dây đó để chia thanh gỗ thành hai phần dài bằng nhau
Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì ta làm thế nào?
?
M
B
A
Có vô số điểm nằm giữa hai điểm A, B
Có vô số điểm nằm cách đều hai điểm A, B
Có duy nhất một điểm M nằm giữa và cách đều hai điểm A, B
TIẾT 13. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng
M còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB)
M là trung điểm của AB khi và chỉ khi M nằm giữa A, B và MA = MB
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
a) Bài toán:
b) Nhận xét: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì
c) Cách vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB:
Cách 1: Dùng thước chia khoảng
Cách 2: Gấp giấy
Cách 3: Dùng thước và compa
d) Chú ý: Mỗi đoạn thẳng chỉ có duy nhất một trung điểm
HOẠT ĐỘNG
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
A
B
C
D
IA = IB
AI + IB = AB
AI + IB = AB và IA = IB
IA = IB =
Đúng
Đúng
Sai
Sai
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
Bài tập 1: (Bài 63 sgk - 126)
Bài tập 2: (Bài 60 sgk - 125) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
b) So sánh OA và AB.
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao?
a) Do hai điểm A, B thuộc tia Ox và OA < OB (2cm < 4cm)
b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên: OA + AB = OB
Giải
2 + AB = 4
AB = 4 – 2 = 2 (cm)
Suy ra điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
Thay OA = 2 cm, OB = 4 cm ta được:
Mà OA = 2cm, suy ra OA = AB = 2 (cm)
c) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B và OA = AB = 2 (cm)
Vậy điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB
* Nhận xét: Để chứng tỏ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB ta cần chứng tỏ M thỏa mãn hai điều kiện:
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Điểm M cách đều A và B (MA = MB)
HOẠT ĐỘNG
MỞ RỘNG, TÌM TÒI VÀ SÁNG TẠO
Điểm M nằm ở vị trí nào trên đoạn thẳng AB?
Xác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính pháp lí, tính thẩm mỹ….
ỨNG DỤNG TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG TRONG THỰC TẾ
Xác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính pháp lí, tính thẩm mỹ….
ỨNG DỤNG TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG TRONG THỰC TẾ
Xác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính pháp lí, tính thẩm mỹ….
ỨNG DỤNG TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG TRONG THỰC TẾ
Ứng dụng trung điểm của đoạn thẳng. Bằng dụng cụ giấy carton, băng keo và các đồ dùng cần thiết các em hãy tạo ra một chiếc cân đĩa. ( Ví dụ: hình vẽ sau)
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học bài theo sgk và vở ghi
Phân biệt: +) Điểm nằm giữa
+) Điểm chính giữa
- Làm các bài tập 61, 62, 64, 65 (Sgk - 126)
- Trả lời các câu hỏi ôn tập phần hình học
nguon VI OLET