TOÁN LỚP 7
TIẾT 15:
SỐ VÔ TỈ. SỐ THỰC
KHỞI ĐỘNG
?
Bài toán: Cho hình bên,hình vuông AEBF có cạnh bằng 1(m).
E
B
A
D
C
b) Dựng hình vuông ABCD có cạnh AB là đường chéo của hình vuông AEBF.
a) Tính diện tích của hình vuông AEBF?
c) Tính độ dài đường chéo AB?
Hãy tính diện tích của hình vuông ABCD?
F
Nếu gọi độ dài cạnh hình vuông ABCD là x (m). ĐK x >0
thì ta có:
x
1 m
x = 1,4142135623730950488…
TIẾT 15: SỐ VÔ TỈ. SỐ THỰC
1, Số vô tỉ.
* Khái niệm (sgk/40):
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Tập hợp các số vô tỉ ký hiệu là I.
Tính
Ta nói: số 3 và – 3 là các căn bậc hai của 9
?
Ta nói: số và là các căn bậc hai của 9
* Khái niệm (sgk/40):
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho:
TIẾT 15: SỐ VÔ TỈ. SỐ THỰC
* Khái niệm (sgk/40):
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho:
2. Khái niệm về căn bậc hai
* Ví dụ:
Căn bậc hai của 16 là
Căn bậc hai của 0 là
* Chú ý:
Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết
Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau. Số dương kí hiệu là . Số âm kí hiệu là .
Cách viết: (SAI)
4 và – 4.
0.
Bài tập 2: Theo mẫu: Vì và Hãy hoàn thành bài tập sau :
Vì nên

Vì nên

Vì nên

Vì nên
O
Bài tập 1: khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng
25
25
2
49
1
2
a)
b)
c)
d)
e)
O
Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu: N
Tập hợp các số nguyên, kí hiệu: Z

Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu: Q
Tập hợp số vô tỉ, kí hiệu: I
Tập hợp số thực, kí hiệu: R
Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu: Q
Tập hợp số vô tỉ, kí hiệu: I
N
Z
Q
I
R
Sơ đồ ven
N
Z
Q
R
I
R
3. Số thực. Bi?u di?n s? th?c trờn tr?c s?:
Số hữu tỉ và số vô tỉ đưuợc gọi chung là số thực.
TIẾT 15: SỐ VÔ TỈ. SỐ THỰC
Cách viết cho ta biết x là một số thực
Với hai số thực x, y bất kì ta luôn có:hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y
Ví dụ:
Tập hợp số thực, kí hiệu: R
Với a, b là hai số thực dưuơng, ta có: nếu a > b thì
Ví dụ:
a) 0,3192.< 0,32(5) b) 1,24598.> 1,24596.
a. Số thực:
2. Trục số thực
0
1
2
1 m
1 m
0
-2
3
2
1
-1
-3
1 m
1 m
- Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.
- Mỗi điểm trên trục số biểu diễn một số thực.
Như vậy, các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số.
Vì thế, trục số còn được gọi là trục số thực
b) Bi?u di?n s? th?c trờn tr?c s?:
TIẾT 15: SỐ VÔ TỈ. SỐ THỰC
Bài 2. Điền vào chỗ trống (.) trong các phát biểu sau:
Nếu a là số thực thì a là số .... hoặc số ........
Nếu b là số vô tỉ thì b viết du?c du?i d?ng ..............

Bài 3. Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai?
Nếu a là số nguyên thì a cũng là số thực;
Chỉ có số 0 không là số hữu tỉ duong và cũng không là số hữu tỉ âm
Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số vô tỉ.
hữu tỉ
số thập phân vô hạn không tuần hoàn

vô tỉ
Đ
S
Đ
Bài tập
Bài 1: Điền các dấu (?,?,?) thích hợp vào ô vuông:
3 Q; 3 R; 3 I; -2,53 Q;
0,2(35) I; N Z; I R.
?
?
?
?
?
?
?
- Cần nắm vững căn bậc hai của một số a không âm; so sánh, phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ. Đọc mục “Có thể em chưa biết”.
Bài tập về nhà số 83, 84, 86 trang 41, 42 SGK
số 106, 107, 110, 114 trang 18, 19 SBT.
Tiết sau mang thước kẻ, compa.
DẶN DÒ
1, Số vô tỉ.
* Khái niệm (sgk/40):
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Tập hợp các số vô tỉ ký hiệu là I.
NỘI DUNG GHI BÀI
TIẾT 15: SỐ VÔ TỈ. SỐ THỰC
* Khái niệm (sgk/40):
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho:
2. Khái niệm về căn bậc hai
* Ví dụ:
Căn bậc hai của 16 là
Căn bậc hai của 0 là
* Chú ý:
Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết
Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau. Số dương kí hiệu là . Số âm kí hiệu là .
Cách viết: (SAI)
4 và – 4.
0.
Bài tập 2: Theo mẫu: Vì và Hãy hoàn thành bài tập sau :
O
Bài tập 1: khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng
25
25
2
49
1
2
a)
b)
c)
d)
e)
O
3. Số thực. Bi?u di?n s? th?c trờn tr?c s?:
Số hữu tỉ và số vô tỉ đưuợc gọi chung là số thực.
Cách viết cho ta biết x là một số thực
Với hai số thực x, y bất kì ta luôn có:hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y
Ví dụ:
Tập hợp số thực, kí hiệu: R
Ví dụ:
a) 0,3192.< 0,32(5) b) 1,24598.> 1,24596.
Với a, b là hai số thực dưuơng, ta có: nếu a > b thì
a. Số thực:
- Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.
- Mỗi điểm trên trục số biểu diễn một số thực.
Như vậy, các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số.
Vì thế, trục số còn được gọi là trục số thực
b) Bi?u di?n s? th?c trờn tr?c s?:
Bài 2. Điền vào chỗ trống (.) trong các phát biểu sau:
Nếu a là số thực thì a là số .... hoặc số ........
Nếu b là số vô tỉ thì b viết du?c du?i d?ng ..............

Bài 3. Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai?
Nếu a là số nguyên thì a cũng là số thực;
Chỉ có số 0 không là số hữu tỉ duong và cũng không là số hữu tỉ âm
Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số vô tỉ.
hữu tỉ
số thập phân vô hạn không tuần hoàn

vô tỉ
Đ
S
Đ
4.Bài tập
Bài 1: Điền các dấu (?,?,?) thích hợp vào ô vuông:
3 Q; 3 R; 3 I; -2,53 Q;
0,2(35) I; N Z; I R.
?
?
?
?
?
?
?
Bài học đến đây là kết thúc
Chúc các con học tốt!
nguon VI OLET