TRƯỜNG THCS XUÂN LA
TIẾT 24:
SỐ HỌC 6
GV : THÙY DƯƠNG
Kiểm tra bài cũ
18 chia hết cho 3, đây là phép chia hết
18 không chia hết cho 4, đây là phép chia còn dư
Tr? l?i:
18 có chia hết cho 3 không? 18 có chia hết cho 4 không? Phép chia nào là phép chia hết? Phép chia nào là phép chia còn dư?
?1
b là ước của a
a là bội của b
Khái niệm: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a
Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 không?
Số 4 có là ước của 12 không? Có là ước của 15 không?
TIẾT 25 : ƯỚC VÀ BỘI
1. Ước và bội
PHIẾU HỌC TẬP 1
Điền dấu ‘x’ vào ô thích hợp trong các câu sau:
x
x
x
x
x
?2
Tìm các số tự nhiên x mà x B(8) và x<40
Ta có: B(8) =
Vì x <40 nên
Giải
TIẾT 25 : ƯỚC VÀ BỘI
2. Cách tìm ước và bội
Kí hiệu : Ư(a) ; B(a)
Ví dụ 1 : Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7
Tìm các bội B(7) < 30 ta làm bằng cách nào ?
Ta lần lượt nhân 7 với 0 , 1 , 2 , 3 , 4 .
B(7)<30 là 0 , 7 , 14 , 21 , 28 .
Ta có thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0 ,1,2,3,...
Ví dụ 2 : Tìm tập hợp Ư(8)
Lần lượt chia 8 cho 1 , 2 , 3 , 4 ,5 ,6 , 7, 8 .
Ta thấy 8 chỉ chia hết cho 1 , 2 , 4 , 8
Do đó Ư(8) = 1;2;4;8
TIẾT 25 : ƯỚC VÀ BỘI
2. Cách tìm ước và bội
Ví dụ 1 : Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7
B(7)<30 là 0 , 7 , 14 , 21 , 28 .
Ta có thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0 ,1,2,3,...
?2 (sgk/14)
Ví dụ 2 : Tìm tập hợp Ư(8)
Lần lượt chia 8 cho 1 , 2 , 3 , 4 ,5 ,6 , 7, 8 .
Ta thấy 8 chỉ chia hết cho 1 , 2 , 4 , 8
Do đó Ư(8) = 1;2;4;8
Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
Viết các phần tử của tập hợp Ư(12)
?3
U(12) =
Giải:
Tìm các ước của 1 và tìm một vài bội của 1
?4
Giải:
Ư(1)=
B(1)=
TIẾT 25 : ƯỚC VÀ BỘI
Chú ý:
Số 1 chỉ có một ước là 1.
Số 1 là ước của bất kì số tự nhiên nào.
Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0.
Số 0 không là ước của bất kì số tự nhiên nào.
Cách tìm bội của số b (b ≠ 0)
Cách tìm ước của số a (a>1)
*Lấy số b nhân lần lượt với các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; …
*Kết quả nhân được là bội của b.
*Lấy số a chia lần lượt cho các số tự nhiên từ 1 đến a . *Nếu a chia hết cho số nào thì số đó là ước của a
TIẾT 25 : ƯỚC VÀ BỘI
SỐ HỌC 6
Bài tập: TRẮC NGHIỆM
Các câu sau đúng hay sai?
A) Nếu có số tự nhiên a chia cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a

B) Muốn tìm bội của một số khác 0 ta chia số đó lần lượt với 1; 2; 3; 4…..

C) Muốn tìm các ước của a ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem chia hết cho những số nào,khi đó các số ấy là ước của a
sai
sai
Đúng
BÀI 114 (SGK-Tr45)
Có 36 HS vui chơi. Các bạn đó muốn chia đều 36 người vào các nhóm. Trong các cách chia sau cách nào thực hiện được ?
6
9
3
Trò chơi: Dán Hoa
Thành phần: Hai đội chơi, mỗi đội gồm 8 bạn.
Cách chơi: Với yêu cầu của đề bài mỗi đội phải tìm ra những giá trị thích hợp viết vào mỗi cánh hoa sau đó nhanh chóng dán lên bảng, tạo thành bông hoa.Biết rằng số lượng cánh hoa ở hai đội phải dán là như nhau
Tìm x N biết x B(12) 10 < x < 100
Tìm x N
biết x Ư(36)
12
96
24
36
48
60
72
84
1
2
3
4
12
18
9
36
Đội 1
Đội 2
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
HẾT GIỜ
SỐ HỌC 6
* Học thuộc:
Khái niệm bội và ước
Cách tìm bội và ước của một số
Hướng dẫn về nhà
* BTVN: 112; 114 (tr 44, 45 - SGK)
142, 144, 145, 146, 147 (SBT– 20)
* Chuẩn bị bài “ SỐ NGUYÊN TỐ . HỢP SỐ
.BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ “
SỐ HỌC 6
Bài 113 (tr44 – SGK)
Tìm số tự nhiên x sao cho
a /
c /
d /
Giải:
Giải:
Giải:
Giải:
B(12)={0;12; 24; 36; 48; 60;…}
b /
B(15)={0; 15; 30; 45;…}
Ư (20)={1; 2; 4; 5;10; 20}
Mà x > 8
Ư (16)={1; 2; 4; 8;16}
Hướng dẫn bài tập
TIẾT 25:
SỐ HỌC 6
nguon VI OLET