MÔN TOÁN 6
Ước và bội có “họ hàng” với nhau không nhỉ?
Bài 9: ƯỚC VÀ BỘI
Thứ nhất
Thứ hai
2
1
36
18

1. Ước và bội
Nếu có số tự nhiên a chia cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a
Ví dụ 1:
Ư(4) = {1; 2; 4}
B(6) = {0; 6; 12; 18; …}
Số 0 là bội của tất cả các số tự nhiên khác 0. Số 0 không là ước của bất kì số tự nhiên nào.
Số 1 chỉ có 1 ước là 1. số 1 là ước của mọi số tự nhiên.
Mọi số tự nhiên a lơn hơn 1 luôn có ít nhất hai ước là 1 và chính nó.
Ví dụ 2:
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}

BÀI TẬP


 ∉ 
∈ 
∈ 
 ∉ 
∈ 
∈ 
Bài 9: ƯỚC VÀ BỘI
Nhận biết được ước, bội của một số tự nhiên.
Biết cách tìm tập hợp các ước, tập hợp các bội của một số tự nhiên cho trước.
Vận dụng được kiến thức về bội, ước của một số tự nhiên vào giải
Hướng dẫn về nhà
Học cách tìm ước và bội của một số tự nhiên.
Làm các bài tập 1; 2; 3 trong SGK trang 30 nếu chưa làm kịp tại lớp.
Chuẩn bị nội dung bài mới “ Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố”
nguon VI OLET