BÀI 10:
SỐ NGUYÊN TỐ
(2 tiết)
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC!
KHỞI ĐỘNG
11 bông
Mai nhận thấy không thể cắm đều số bông hoa này vào các lọ hoa (mỗi lọ có nhiều hơn 1 bông) cho dù số lọ hoa là 2; 3; 4; 5; ... Nhưng nếu bỏ ra 1 bông còn 10 bông thì lại cắm đều được vào 2 lọ, mỗi lọ có 5 bông hoa.

Vậy, số 11 và số 10 có gì khác nhau, điều này có liên quan gì đến số các ước của chúng không ?”
BÀI 10:
SỐ NGUYÊN TỐ
(2 tiết)
LIÊN HỆ ZALO : 0905709275 ĐÊ GIAO LƯU VÀ NHẬN TRỌN BỘ POWER POINT TOÁN 6, 7,8,9
TÀI LIỆU DẠY THÊM TOÁN 6789
SỐ NGUYÊN TỐ VÀ HỢP SỐ
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
NỘI DUNG KIẾN THỨC
SỐ NGUYÊN TỐ VÀ HỢP SỐ
Chia nhóm các số tự nhiên theo số ước
HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Hình thức: Hoạt động theo tổ.
- Nhiệm vụ: Hoàn thành lần lượt các hoạt động:
HĐ1; HĐ2; HĐ3
- Thời gian: 8 phút
HĐ1
Tìm các ước và số ước của các số trong Bảng 2.1
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm: ……
HĐ2
Hãy chia các số trong Bảng 2.1 thành hai nhóm theo bảng sau:
HĐ3
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
a) Số 1 có bao nhiêu ước?
b) Số 0 có chia hết cho 2; 5; 7; 2017; 2018 không? Em có nhận xét gì về số ước của 0?
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
1; 2
2
1; 3
2
1; 2; 4
3
1; 5
2
1; 2; 3; 6
4
1; 7
2
1; 2; 4; 8
4
1; 3; 9
3
HĐ1
HĐ2
2;
3;
4;
5;
6;
7;
8;
9;
10;
11.
HĐ3
a) Số 1 có bao nhiêu ước?
b) Số 0 có chia hết cho 2; 5; 7; 2017; 2018 không? Em có nhận xét gì về số ước của 0?
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
Số 1 có 1 ước là 1
Số 0 chia hết cho 2; 5; 7; 2017; 2018.
Số 0 có vô số ước.
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
* Chú ý: Số 0 và số 1 không là số nguyên tố và không là hợp số.
Luyện tập 1
Em hãy tìm nhà thích hợp cho các số trong Bảng 2.1.
7;
5;
3;
2.
9;
8;
6;
4.
Luyện tập 2
Trong các số cho dưới đây, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? Vì sao?
a) 1930
b) 23
Giải:
a) Số 1930 có tận cùng là 0 nên nó chia hết cho 2 và 5. Do đó, ngoài hai ước là 1 và 1930 nó còn có thêm hai ước là 2 và 5. Vậy 1930 là hợp số.
b) Số 23 là số nguyên tố vì nó chỉ có hai ước là 1 và 23.
Chú ý:
Để khẳng định một số là hợp số, ta thường sử sụng các dấu hiệu chia hết để tìm ra một ước khác là 1 và chính nó.
Bạn Hà đang ở ô tìm đường đến phòng chiếu phim. Biết rằng Hà chỉ có thể đi từ một ô sang ô chung cạnh có chứa số nguyên tố. Em hãy giúp Hà đến phòng chiếu phim nhé.
2000
7
102
73
104
19
13
423
251
43
135
29
23
11
5
1954
81
1945
31
105
53
35
2018
63
71
62
57
89
1975
17
41
111
51
37
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
12 = 2 . 6
Số nguyên tố
2 là ước nguyên tố của 12 hay 2 là một thừa số nguyên tố của tích 2 . 6

Vai trò của 2 là gì trong tích và 2 là số nguyên tố hay hợp số?
Phân tích một số tự nhiên ra thừa số nguyên tố
Mọi hợp số đều có thể phân tích được thành tích của các thừa số nguyên tố.
Ta nói: ta đã phân tích số 24 ra thừa số nguyên tố, được kết quả
24 = 2.3.2.2 = 2.2.2.2.3 = 23.3
12
2
6
2
3
Hợp số

Hợp số
Số nguyên tố
Số nguyên tố
Số nguyên tố
Số nguyên tố
 
 
 
Phân tích một số tự nhiên ra thừa số nguyên tố
Mọi hợp số đều có thể phân tích được thành tích của các thừa số nguyên tố.
Người ta quy ước dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của một số nguyên tố là chính nó.
Khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố, trong kết quả ta thường viết các thừa số theo thứ tự từ bé đến lớn và viết tích các thừa số giống nhau dưới dạng lũy thừa.
VD: 3 = 3; 11 = 11
Bạn Việt phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố và cho kết quả 60 = 3 . 4 . 5. Kết quả của Việt đúng hay sai? Nếu sai, em hãy sửa lại cho đúng.
Giải:
Việt phân tích chưa đúng.
Vì 4 không phải là thừa số nguyên tố.
Sửa lại: 60 = 22 . 3 . 5
01.
02.
Bạn nào đúng nhỉ?
Tìm các số còn thiếu trong phân tích số 18 ra thừa số nguyên tố theo sơ đồ cây sau:
6
2
3
 
 
Phương pháp phân tích theo sơ đồ cột
Ta còn có thể phân tích một số ra thừa số nguyên tố theo sơ đồ cột. Ví dụ, ta phân tích các thừa số nguyên tố theo cách làm như sau:
24
2
12
2
6
2
3
3
1
24 : 2 = 12
12 : 2 = 6
6 : 2 = 3
2 là ước nguyên tố nhỏ nhất của 24.
2 là ước nguyên tố nhỏ nhất của 12.
2 là ước nguyên tố nhỏ nhất của 6.
3 là ước nguyên tố nhỏ nhất của 3.
Vậy 24 = 23 . 3
=> Sơ đồ phân tích số 24 thành tích các thừa số nguyên tố như trên được gọi là sơ đồ cột.
Nhận xét.
Trong hai cách phân tích số 24 ra thừa số nguyên tố, nếu viết các thừa số nguyên tố theo thứ tự từ bé đến lớn và tích các thừa số nguyên tố giống nhau dưới dạng lũy thừa thì dù phân tích bằng cách nào, ta cũng nhận được cùng một kết quả.
Bạn Việt phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố và cho kết quả 60 = 3 . 4 . 5. Kết quả của Việt đúng hay sai? Nếu sai, em hãy sửa lại cho đúng.
30
2
3
5
1
?
?
15
5
Vậy 30 = 2 . 3. 5
LUYỆN TẬP
2.19. Các khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
a) Ước nguyên tố của 30 là 5 và 6.
b) Tích của hai số nguyên tố bất kì luôn là số lẻ.
c) Ước nguyên tố nhỏ nhất của số chẵn là 2.
d) Mọi bội của 3 đều là hợp số.
e) Mọi số chẵn đều là hợp số.
Sai. Vì 6 là hợp số.
Sai. Vì 2.3 = 6 là số chẵn.
Đúng
Sai. Vì 3 là bội của 3 – số nguyên tố
Sai. Vì 2 là số chẵn và 2 là số nguyên tố.
Luyện tập 3
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố theo sơ đồ cột.
a) 36
b) 105
Giải:
36
2
18
2
9
3
3
3
1
a)
Vậy 36 = 22.32
105
3
35
5
7
7
1
b)
Vậy 105 = 3.5.7
2.18. Kết quả phân tích các số 120; 102 ra thừa số nguyên tố của bạn Nam như sau:
120 = 2 . 3. 4 . 5;
102 = 2 . 51 .
Trả lời:
Kết quả của Nam sai. Vì 4 và 51 là hợp số, không phải là số nguyên tố.
Sửa lại : 120 = 23 . 3 . 5 ; 102 = 2 . 3 . 17.
VẬN DỤNG
2.23. Một lớp có 30 học sinh. Cô giáo muốn chia lớp thành các nhóm để thực hiện các dự án học tập nhỏ. Biết rằng, các nhóm đều có số người bằng nhau và có nhiều hơn 1 người trong mỗi nhóm. Hỏi mỗi nhóm có thể có bao nhiêu người?
Giải:
 
 
Xem lại bài và luyện tập phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng 2 cách: theo sơ đồ cây và sơ đồ cột.
Đọc hiểu thêm mục “ Em có biết?” cuối bài ( SGK –tr40)
Hoàn thành nốt các bài tập còn lại trên lớp và luyện tập thêm SBT.
Xem trước các bài tập phần “Luyện tập chung”
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý BÀI GIẢNG!
nguon VI OLET