CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
TOÁN 6
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Tìm B(4) và B(6) rồi tìm BC(4;6) (7đ)
Câu 2: Tìm số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(4;6) (3đ)
Đáp án:
Câu 1:
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; …} (2đ)
BC(4;6) = {0; 12; 24; …} (3đ)
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; …} (2đ)
Câu 2: Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(4;6) là 12 (3đ)
Tiết 35 Bài 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
1. Bội chung nhỏ nhất:
Ví dụ : Tìm BC(4;6)
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; …}
BC(4,6) = {0; 12; 24; …}
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; …}
Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của 4 và 6 là 12, ta nói 12 là bội chung nhỏ nhất (BCNN) của 4 và 6.
Kí hiệu: BCNN(4;6) = 12
Khái niệm: SGK/57
Nhận xét:
Tất cả các bội chung của 4 và 6
(là 0; 12; 24; …) đều là .......... của BCNN(4;6)
bội
Nhận xét: SGK/57
Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.
Tiết 35 Bài 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
1. Bội chung nhỏ nhất:
Hãy điền vào dấu ? để hoàn thành các bài tập sau:
B(6) = { 0; 6; 12; 18; 24; 30; …}
= {0; 12; 24; …}
2. B(4)= {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; …}
Khái niệm: SGK/57
Nhận xét: SGK/57
1. B(8) = { 0; 8; 16; 24; …}
1. Tìm BCNN(8;1)
B(1) = { 0;1;…;7;8;9;…;15;16;17; …}
BC(8;1) = { }
Vậy BCNN(8;1) =
?
Giải:
2. Tìm BCNN(4;6;1)
B(1)={0;1;…;11;12;13…;23;24;25;…}
0; 8; 16; …
?
BC(4;6;1)
8
Vậy BCNN(4;6;1) = 12
?
BCNN(4;6)
=
Tiết 35 Bài 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
1. Bội chung nhỏ nhất:
Khái niệm: SGK/57
Nhận xét: SGK/57
Từ kết quả BCNN(8;1)=8
Em có thể rút ra kết luận BCNN(a,1) = ?
BCNN(a,1) = a
BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b)
Chú ý: SGK/58
Từ kết quả BCNN(4;6;1)= 12 = BCNN(4;6)
Em có thể rút ra kết luận BCNN(a,b,1) như thế nào với BCNN(a,b) ?
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:
B1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
B2 : Chọn ra các TSNT chung và riêng.
B3 : Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
Ví dụ : Tìm BCNN(8;18;30)
B1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
8 = 23
18 = 2 . 32
30 = 2 . 3 . 5
B2: Chọn ra các TSNT chung và riêng.
2 ; 3 ; 5
B3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
BCNN(8;18;30) = 23. 32. 5
= 8. 9. 5 = 360
Tiết 35 Bài 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
1. Bội chung nhỏ nhất:
Khái niệm: SGK/57
Nhận xét: SGK/57
Chú ý: SGK/58
BCNN(a,1) = a
BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b)
2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố:
B1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
Tiết 35 Bài 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
1. Bội chung nhỏ nhất:
Khái niệm: SGK/57
Nhận xét: SGK/57
Chú ý: SGK/58
BCNN(a,1) = a
BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b)
2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố:
Quy tắc: SGK/58
B2: Chọn ra các TSNT chung và riêng.
2 ; 3 ; 5
Ví dụ : Tìm BCNN(8,18,30)

8 = 23
18 = 2 . 32
30 = 2 . 3 . 5
BCNN(8;18;30)=23.32.5=8.9.5=360
B3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN
Chung
Chung và riêng
Nhỏ nhất
Lớn nhất
Tiết 35 Bài 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
…...
…...
…...
…...
Bài tập:

1. Tìm BCNN (8;12)
3. Tìm BCNN (12;16;48)
2. Tìm BCNN (5;7;8)
1) 8 = 23
12 = 22.3
BCNN(8,12) = 23.3= 8.3 = 24
GIẢI
2) 5 = 5
7 = 7
8 = 23
BCNN(5;7;8)=23.5.7=8.5.7=280
3) 12 = 22.3
16 = 24
48 = 24.3
BCNN(12;16;48)=24.3=16.3=48
Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng được tính như thế nào ?
Trong các số đã cho nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số nào?
Tiết 35 Bài 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
Tiết 35 Bài 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
1. Bội chung nhỏ nhất:
Khái niệm: SGK/57
Nhận xét: SGK/57
Chú ý: SGK/58
BCNN(a,1) = a
BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b)
2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố:
Quy tắc: SGK/58
Chú ý: SGK/58
Tiết 35 Bài 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
SƠ ĐỒ TƯ DUY TỔNG KẾT BÀI HỌC
LUẬT CHƠI: CÓ 3 HỘP QUÀ KHÁC NHAU, TRONG MỖI HỘP QUÀ CHỨA MỘT CÂU HỎI VÀ MỘT PHẦN QUÀ HẤP DẪN. NẾU TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU HỎI THÌ MÓN QUÀ SẼ HIỆN RA. NẾU TRẢ LỜI SAI THÌ MÓN QUÀ KHÔNG HIỆN RA. THỜI GIAN SUY NGHĨ CHO MỖI CÂU LÀ 15 GIÂY.
HỘP QUÀ MAY MẮN
LUẬT CHƠI: CÓ 3 HỘP QUÀ KHÁC NHAU, TRONG MỖI HỘP QUÀ CHỨA MỘT CÂU HỎI VÀ MỘT PHẦN QUÀ HẤP DẪN. NẾU TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU HỎI THÌ MÓN QUÀ SẼ HIỆN RA. NẾU TRẢ LỜI SAI THÌ MÓN QUÀ KHÔNG HIỆN RA. THỜI GIAN SUY NGHĨ CHO MỖI CÂU LÀ 15 GIÂY.
HỘP QUÀ MAY MẮN
HỘP QUÀ MÀU VÀNG
KHẲNG ĐỊNH SAU ĐÚNG HAY SAI:
NẾU BCNN(A,B) = B THÌ TA NÓI B A
ĐÚNG
SAI
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
HỘP QUÀ MÀU XANH
GỌI M LÀ SỐ TỰ NHIÊN KHÁC 0 NHỎ NHẤT CHIA HẾT CHO CẢ A VÀ B. KHI ĐÓ M LÀ ƯCLN CỦA A VÀ B
SAI
ĐÚNG
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
HỘP QUÀ MÀU TÍM
ĐÚNG
SAI
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
NẾU A VÀ B LÀ HAI SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU THÌ BCNN(A,B) = A.B
PHẦN THƯỞNG LÀ:
ĐIỂM 10
PHẦN THƯỞNG LÀ:
MỘT TRÀNG PHÁO TAY!
PHẦN THƯỞNG LÀ MỘT SỐ HÌNH ẢNH “ ĐẶC BIỆT” ĐỂ GIẢI TRÍ.
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi.
+ Học thuộc các khái niệm, nhận xét, chú ý, quy tắc trong bài. Đặc biệt là quy tắc tìm BCNN.
+ Làm các bài tập: 149, 150 SGK/59
+ Chuẩn bị tốt các bài tập để tiết sau luyện tập 1.
+ Chuẩn bị dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính.
+ So sánh được quy tắc tìm BCNN và ƯCLN.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Tiết 35 Bài 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
10
9
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
XIN CẢM ƠN !
nguon VI OLET