1. Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
2. Quan sát hình 13. Cho biết: hai cạnh AB và CD của tứ giác ABCD có song song không? Vì sao?
Đáp án:
Một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b mà trong các góc tạo thành có:
Một cặp góc so le trong bằng nhau
- Hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau
Hoặc một cặp góc trong cùng phía bù nhau (tổng số đo = 180o )
thì a// b
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 4. §2 : HÌNH THANG
Tứ giác ABCD là hình thang <=>
Định nghĩa: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
AB // CD
Cạnh bên
Cạnh bên
Đáy lớn
Đáy nhỏ
Đường cao
ABCD là hình thang (Vì BC//AD)
EFGH là hình thang (Vì GF//HE)
1) Định nghĩa:
?1. Mỗi tứ giác sau có phải là hình thang hay không? Vì sao?
Tiết 4. §2 : HÌNH THANG
2) Hình thang vuông:
Định nghĩa:
Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
Tiết 4. §2 : HÌNH THANG
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 7(SGK/71) Tìm x và y trong hình thang ABCD đáy AB, CD
Vì AB // CD ( do ABCD là hình thang )
trong cùng phía
180
40
Vì AB // CD ( do ABCD là hình thang )
40
140
140
100
Bài 7(SGK/71) Tìm x và y trong hình thang ABCD đáy AB, CD
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Vì AB // CD ( do ABCD là hình thang )
so le trong
50
50
50
đồng vị
70
70
70
70
50
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 7(SGK/71) Tìm x và y trong hình thang ABCD đáy AB, CD
Vì AB // CD ( do ABCD là hình thang )
180
trong cùng phía
65
65
115
115
90
trong cùng phía
90
90
90
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
3. Làm hoàn chỉnh bt 6, 9 trang 71 SGK.
4. Chuẩn bị §3 : Hình thang cân trang 72-74 SGK.
1. Cần nắm vững thế nào là hình thang, hình thang vuông, tính chất của hình thang .
2. Biết vẽ, chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
5. Tiết sau chuẩn bị Luyện tập sau bài
Hằng đẳng thức đáng nhớ
nguon VI OLET