TIẾT 5: LUYỆN TẬP
PHÉP NHÂN ĐA THỨC
ĐƠN THỨC x ĐƠN THỨC
ĐƠN THỨC x ĐA THỨC
ĐA THỨC x
ĐA THỨC
Quy tắc:
Muốn nhân một đơn thức với một đơn thức ta nhân hệ số với nhau và nhân phần biến với nhau. (khi nhân phần biến ta nhân lũy thừa của từng biến: giữ nguyên biến cộng các số mũ)
Quy tắc:
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau.
Tổng quát: A(B + C) = A.B + A.C
Trong đó A, B, C là các đơn thức.
Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Tổng quát: (A + B)(C+D)= A.B+A.C+ B.C+B.D
Trong đó A, B, C, D là đơn thức
KIỂM TRA BÀI CŨ
3x2yz3 .(-4)xz4
= [3.(-4)](x2.x)y(z3.z4)
= -12x3yz7
5x.(3x2 – 4x + 2)
= 5x.3x2 + 5x.(- 4x) + 5x.2
= 15x3 - 20x2 + 10x
(x – 2)(6x2 – 5x + 1)
= x.6x2 +x.(-5x)+x.1+(- 2).6x2+(- 2).(-5x)+(-2).1
= 6x3 - 5x2 + x - 12x2 + 10x -2
= 6x3 - 17x2 + 11x -2
BÀI 10: Thực hiện phép tính
Giải
Chứng minh rằng giaù trò cuûa bieåu thöùc sau khoâng phuï thuoäc vaøo giaù trò cuûa bieán :
Giải
BÀI 11:
Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến.
BÀI 12:
Tính giá trị của biểu thức ( x2 – 5) ( x +3 ) + ( x +4 ) (x – x2 ) trong mỗi trường hợp sau :
a) x = 0
Giải
( x2 – 5) ( x +3 ) + ( x +4 ) (x – x2 )
= x3 + 3x2 – 5x – 15 + x2 – x3 + 4x – 4x2
= - x - 15
a) Thay x = 0 vào biểu thức - x - 15 ta được :
- 0 – 15 = -15
Vậy giá trị của biểu thức tại x = 0 là -15
Vậy x = 1
BÀI 13:
Tìm x , biết :
Giải
BÀI 14:
Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192.
Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp là:
Theo đề bài ta có
Vậy ba số đó là 46, 48, 50
Giải
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
-Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
- Bài tập về nhà : bài 15 trang 9 SGK.
- Xem trước bài mới : “ Những hằng đẳng thức đáng nhớ ”.
nguon VI OLET