KHỞI ĐỘNG
Câu1 . Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A = {x N 18 < x < 21}
b) B = { x  N* x < 4 }
c) C = { x  N  35  x  38 }
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x N* .
Trả lời:
Ta cú:
A = {x? N ?18 < x < 21}
B = { x ? N* ?x < 4 }
C = { x ? N ? 35 ? x ? 38
T?p h?p D cỏc s? t? nhiờn x m� x ?N*.
Khi dú cỏc t?p h?p n�y du?c vi?t l?i b?ng cỏch li?t kờ cỏc ph?n t? l�:
a) A = {19 ; 20}
b) B = { 1 ; 2 ; 3 }
c) C = { 35 ; 36 ; 37 ; 38 }
d) D = {0}
Câu 2:
Viết tập hợp E các số tự nhiên x không vượt quá 6 bằng hai cách?

Tập hợp E các số tự nhiên x không vượt quá 6 được viết bằng hai cách là:
Cách 1 : E = {x  N x  6}
Cách 2 : E = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6}
Trả lời:
Ví dụ:
Số 123 456 789 102
Đọc: Một trăm hai mươi ba tỉ, bốn trăm năm mươi sáu triệu, bảy trăm tám mươi chín nghìn, một trăm linh hai
Số trên có : 12 chữ số, số có các lớp và hàng như sau:
Cách phân biệt: Số và chữ số, số chục và chữ số hàng chục, số trăm và chữ số hàng trăm
Ví dụ: Cho số 3895 :
38
8
389
9
3 ; 8 ; 9 ; 5
? Chỉ dùng ba chữ số 0; 1 và 2 hãy viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số.
Mỗi chữ số chỉ viết một lần.
Nhận xét:
Mỗi số La Mã biểu diễn một số tự nhiên bằng tổng giá trị của các thành phần viết nên số đó
Chẳng hạn: Số XXIV có ba thành phần là X, X và IV tương ứng với các giá trị 10, 10 và 4. Do đó XXIV biểu diễn số 24
2. Không có số La Mã nào biểu diễn số 0
? a) Viết các số 14 và 27 bằng số La Mã.
b) Đọc các số La Mã XVI, XXII
Giải : a) XIV; XXVII
b) 16; 22
Có 9 que diêm được xếp theo hình sau . Hãy chuyển chỗ một que diêm để có được kết quả đúng
Cách 1 :
Cách 2:
Cách 3:
BÀI TẬP
Bài 1.6. Cho các số 27 501; 106 712; 7 110 385; 2 915 404 267
a) Đọc mỗi số đã cho
b) Chữ số 7 trong mỗi số đã cho đó có giá trị là bao nhiêu
27 501: Hai mươi bảy nghìn năm trăm linh một.
106 712: Một trăm linh sáu nghìn bảy trăm mười hai.
7 110 385: Bảy triệu một trăm mười nghìn ba trăm tám mươi năm.
2 915 404 267: Hai tỉ chín trăm mười lăm triệu bốn trăm linh bốn nghìn hai trăm sáu mươi bảy.
+ Chữ số 7 trong số 27 501 nằm ở hàng nghìn và có giá trị bằng
7 x 1 000 = 7 000
+ Chữ số 7 trong số 106 712 nằm ở hàng trăm và có giá trị bằng
7 x 100 = 700
+ Chữ số 7 trong số 7 110 385 nằm ở hàng triệu và có giá trị bằng
7 x 1 000 000 = 7 000 000
+ Chữ số 7 trong số 2 915 404 267 nằm ở hàng đơn vị và có giá trị bằng
7 x 1 = 7
Bài 1.7. Chữ số 4 đứng ở hàng nào trong số tự nhiên nếu có giá trị bằng
a) 400 b) 40 c) 4
Trả lời: a) Hàng trăm 
b) Hàng chục 
c) Hàng đơn vị 
Bài 1. 8. Đọc các số La Mã: XIV; XVI; XXIII
Trả lời: + XIV : Mười bốn
+ XVI : Mười sáu
+ XXIII : Hai mươi ba
Bài 1. 9. Viết các số sau bằng số La Mã: 18; 25
Trả lời: + Số 18 : XVIII
+ Số 25 : XXV
Thử trí thông minh IQ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
I: Tập hợp các số tự nhiên.
2. Cách đọc và viết số tự nhiên.
a) Ví dụ 1: - Em hãy đọc số sau: 12 123 452.
- Viết số sau: Ba mươi tư nghìn sáu trăm năm mươi chin.
Bài làm: .
- Số 12 123 452: Mười hai triệu một trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi hai.
- Viết số Ba mươi tư nghìn sáu trăm năm mươi: 34 650
Chú ý:
Khi viết các số tự nhiên có bốn chữ số trở lên, người ta thường viết tách riêng từng nhóm ba chữ số kể từ phải sang trái cho dễ đọc.
Nhắc lại kiến thức ở tiểu học: 321 987 654 321
I: Tập hợp các số tự nhiên.
2. Cách đọc và viết số tự nhiên.
b) Áp dụng :
Bài 2: Đọc các số sau:
71 219 367
1 153 692 305
Bài làm:
a) 71 219 367: Bảy mươi mốt triệu hai trăm mười chín nghìn ba trăm sáu mươi bảy;
b) 1 153 692 305: Một tỉ  một trăm năm mươi ba triệu sáu trăm chín mươi hai nghìn ba trăm linh năm.
I: Tập hợp các số tự nhiên.
2. Cách đọc và viết số tự nhiên.
b) Áp dụng :
Bài 3: Viết số sau : Ba tỉ hai trăm năm mươi chin triệu sáu trăm ba mươi ba nghìn hai trăm mười bảy.
Bài làm:
Ba tỉ hai trăm năm mươi chín triệu sáu trăm ba mươi nghìn hai trăm mười bảy:
3 259 633 217.
II: Biểu diễn số tự nhiên.
1. Biểu diễn số tự nhiên trên tia số.
Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số. Mỗi số tự nhiên ứng với một điểm trên tia số:
0
2
3
4
5
6
2. Cấu tạo thập phân của số tự nhiên.
a) Ví du :
Cho các số : 966, 953
Xác định chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm của mỗi số trên.
Viết số 953 thành tổng theo mẫu :
966 = 900 + 60 + 6 = 9 x 100 + 6 x 10 + 6
II: Biểu diễn số tự nhiên.
2. Cấu tạo thập phân của số tự nhiên.
a) Ví du 1 :
 
Bài làm:
966 có chữ số hàng trăm là 9, chữ số hàng chục là 6 và chữ số hàng đơn vị là 6.
 
Từ cách viết trên chung ta biết được cấu tạo thập phân của một số.
II: Biểu diễn số tự nhiên.
2. Cấu tạo thập phân của số tự nhiên.
b) Kết luận :
- Số tự nhiên được viết trong hệ thập phân bởi một, hai hay nhiều chữ số. Các chữ số được dùng là 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. Khi một số gồm hai chữ số trở lên thì chữ số đầu tiên ( tính từ trái sáng phải) khác 0.
- Trong cách viết một số tự nhiên có nhiều chữ số, mỗi chữ số ở những vị trí khác nhau có giá trị khác nhau.
Kí hiệu:
 
 
II: Biểu diễn số tự nhiên.
2. Cấu tạo thập phân của số tự nhiên.
Ví dụ 2:
 
Bài làm:
 
c) Áp dung :
 
 
 
 
Bài làm:
 
 
 
II: Biểu diễn số tự nhiên.
3. Số La Mã.
Bài 1: a) Đọc các số La Mã sau: XVI, XVIII, XXII, XXVI, XXVIII.
b) Viết các số sau bằng số La Mã: 12, 15, 17, 24, 25, 29.
b) Áp dụng:
Bài làm:
a) Đọc các số La Mã sau: XVI đọc là : mười sáu;
XVIII đọc là: Mười tám; XXII đọc là : Hai mươi hai;
XXVI đọc là : Hai mươi sáu; XXVIII đọc là: Hai mươi tám.
b) Viết số La Mã:
12 viết là: XII; 15 viết là : XV.
24 vết là: XXIV; 25 viết là: XX; 29 viết là: XXIX.
III. So sánh hai số tự nhiên.
Kết luận:
- Trong hai số tự nhiên có số chữ số khác nhau: Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì nhỏ hơn
- Để so sánh hai số tự nhiên có số chữ số bằng nhau, ta lần lượt so sánh từng cặp chữ số trên cùng một hàng ( tính từ trái sang phải), cho đến khi xuất hiện cặp chữ số đầu tiên khác nhau. Ở cặp chữ số khác nhau đó, chữ số nào lớn hơn thì số tự nhiên chứa chữ số đó lớn hơn.
b) Hoạt động 4:
So sánh : a) 9 998 và 10 000 b) 524 697 và 524 687.
Bài làm:
a) 9 998 < 10 000
b) 524 697 > 524 687
III. So sánh hai số tự nhiên.
c) Ví dụ : So sánh .
a) 1 000 999 và 998 999
b) 1 035 946 và 1 039 457
Bài làm:
a) Ta thấy số 1 000 999 có 7 chữ số và số 998 999 có 6 chữ số nên 1 000 999 > 998 999.
b) Do hai số 1 035 946 và 1 039 457 có cùng chữ số nên ta lần lượt so sánh từng cặp chữ số trên cùng một hàng từ trái qua phải cho đến khi xuất hiện cặp chữ số đầu tiên khác nhau là 5 < 9. vậy 1 035 946 < 1 039 457 .
III. So sánh hai số tự nhiên.
d) Vận dung: So sánh .
a) 35 216098 và 8 935 789
b) 69 098 327 và 69 098357
Bài làm:
a) Số 35 216 098 có tám chữ số và số 8 935 789 có bảy chữ số.
Vậy 35 216 098 > 8 935 789
b) Do hai số 69 098 327 và 69 098 357 có cùng các chữ số nên ta lần lượt so sánh từng cặp chữ số trên cùng một hàng kể từ trái sang phải cho đến khi xuất hiện cặp chữ số đầu tiên khác nhau là 2 < 7. Vậy 69 098 327 <  69 098 357.
Luyện tập:
BT: Đọc và viết:
a) Số tự nhiên lớn nhất có sáu chữ số khác nhau.
b) Số tự nhiên nhỏ nhất có bảy chữ số khác nhau.
c) Số tự nhiên chẵn lớn nhất có tám chữ số khác nhau.
d) Số tự nhiên lẽ nhỏ nhất có tám chữ số khác nhau.
Bài làm:
a) Số tự nhiên lớn nhất có sáu chữ số khác nhau: 987 654
b) Số tự nhiên nhỏ nhất có bỷ chữ số khác nhau: 1 023 456
c) Số tự nhiên chẵn lớn nhất có tám chữ số khác nhau: 98 765 432
d) Số tự nhiên lẻ nhỏ nhất có tám chữ số khác nhau: 10 234 567
LUYỆN TẬP:
BT:
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:
a) A = { x /x là số tự nhiên chẵn, x < 14};
b) B = { x /x là số tự nhiên chẵn, 40 < x < 50};
c) C = { x /x là số tự nhiên lẽ, x < 15};
d) D = { x /x là số tự nhiên lẽ, 9 < x < 20}.
TL: A = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12}
TL: B = {42; 44; 46; 48}
TL: C = {1; 3; 5; 7; 9; 11; 13}
TL: D = {11; 13; 15; 17; 19}
LUYỆN TẬP:
BT:
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó:
a) A = { 0; 3; 6; 9; 12; 15};
b) B = { 5; 10; 15; 20; 25; 30};
c) C = { 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};
d) D = { 1; 5; 9; 13; 17};
TL: A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16};
TL: B = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 5, x < 35};
TL: C = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100};
TL: D = { x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị, 0 < x < 18}.
nguon VI OLET