BÀI 2. TẬP HỢP
KHÁI NIỆM TẬP HỢP

TẬP HỢP CON

TẬP HỢP BẰNG NHAU
I. KHÁI NIỆM TẬP HỢP
1. Tập hợp và phần tử
+ Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa.
+ a là phần tử của tập A, ta viết a  A;
+ b không phải là phần tử của tập A, ta viết b  A.
a
A
=>a  A
A
=>a  A
b
I. KHÁI NIỆM TẬP HỢP
 




I. KHÁI NIỆM TẬP HỢP
2. Cách xác định tập hợp
Ví dụ 1:
Em hãy xác định tập A gồm các ước nguyên dương của 30?

Đ/A: A={1,2,3,5,6,10,15,30}
 
I. KHÁI NIỆM TẬP HỢP
2. Cách xác định tập hợp
Ví dụ 3:
Cho tập C={2,6,12,20,30}. Hãy xác định tập b bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó
Ta thấy:2=1.2; 6=2.3; 12=3.4; 20=4.5; 30=5.6
 
Vậy có 2 Cách xác định tập hợp
– Liệt kê các phần tử của nó.
– Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của nó
I. KHÁI NIỆM TẬP HỢP
2. Cách xác định tập hợp
? Em hãy liệt kê các phần tử của tập hợp
A ={xR x2 - 4 = 0}
B ={xR 5x2+3x+1 = 0}
3.Tập hợp rỗng
 Tập hợp rỗng, kí hiệu là , là tập hợp không chứa phần tử nào.
 A    x: x  A
II. TẬP HỢP CON
CÂU HỎI:
Cho tập A và tập B gồm các phần tử như sau
A = {m, s, b, k};
B = {a, b, c, d, m, n, k, t, s}
Em có nhận xét gì về các phần tử của tập A và tập B ?
 
II. TẬP HỢP CON
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là một tập hợp con của B và viết A  B (đọc là A chứa trong B)
A  B  x (x  A  x  B)
Ta có thể viết B  A (đọc là B chứa A hoặc B bao hàm A)
Nếu A không là tập con của B, ta viết A  B.
II. TẬP HỢP CON
 Tính chất:
a) A  A, A.
b) Nếu A  B và B  C thì A  C.
c)   A, A.
II. TẬP HỢP CON
Ví dụ : Xét các tập hợp:
A = {xRx2 – 3x + 2 = 0}
B = {nNn là ước số của 6}
C = {nNn là ước số của 9}

A = {1,2}; B = {1,2,3,6}; C = {1,3,9}
Ta thấy A con B
III. TẬP HỢP BẰNG NHAU
Khi A  B và B  A ta nói tập hợp A bằng tập hợp B và viết là A = B
A = B  x (x  A  x  B)
Ví dụ: Cho A = {3, 8, 15, 24} và
B = {24,8,3,15}. Ta có A = B
LUYỆN TẬP
Bài 1. Cho tập A = {1, 2, 3}. Hãy tìm tất cả các tập con của A?

Đáp án:
Các tập con của A là , {1}, {2}, {3}, {1,2}, {1,3}, {2,3}, A
nguon VI OLET