BÀI 2. TẬP HỢP – CÁC PHÉP TOÁN TẬP
HỢP - CÁC TẬP HỢP SỐ

I –TẬP HỢP
II – CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
III – CÁC TẬP HỢP SỐ
1
2
3
4
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Cho tứ giác ABCD. Từ các mệnh đề
P: “Tứ giác ABCD có 4 góc vuông” Q: “ABCD là một hình chữ nhật”
Hãy phát biểu mệnh đề P Q.

Trả lời: “Nếu Tứ giác ABCD có 4 góc vuông thì ABCD là một hình chữ nhật”
1. KHÁI NIỆM TẬP HỢP
* TẬP HỢP VÀ PHẦN TỬ
Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học.

a là phần tử của tập A, ta viết a  A;
a không phải là phần tử của tập A, ta viết a  A.
I. TẬP HỢP
01
02
03
– Liệt kê các phần tử của nó.
– Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của nó.
- Biểu đồ Ven
b. CÁCH XÁC ĐỊNH TẬP HỢP
VD1: Xác định tập A gồm các ước nguyên dương của 30?
A= { 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
c. TẬP HỢP RỖNG
 Tập hợp rỗng, kí hiệu là , là tập hợp không chứa phần tử nào.
Nếu A không phải là tập hợp rỗng thì A sẽ
chứa ít nhất một phần tử
A     x: x  A
2. TẬP HỢP CON
a, Định nghĩa
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là một tập hợp con của B và viết A  B (đọc là A chứa trong B)
A  B  x (x  A  x  B)
Ta có thể viết B  A (đọc là B chứa A hoặc B bao hàm A)
Nếu A không là tập con của B, ta viết A  B.
b.Tính chất:
Nếu A  B và B  C thì A  C.
Mọi tập hợp A đều là tập con của chính nó: A  A, A.
Tập rỗng là tập con của mọi tập hợp A:   A, A.
VD2. Cho tập A = {1, 2, 3}. Hãy tìm tất cả các tập con của A?

Đáp án:
Các tập con của A là , {1}, {2}, {3}, {1,2}, {1,3}, {2,3}, A

 
3. Tập hợp bằng nhau
Định nghĩa: Khi A  B và B  A ta nói tập hợp A bằng tập hợp B và viết là A = B
A = B  x (x  A  x  B)

Ví dụ: Cho A = {3, 8, 15, 24} và B = {24,8,3,15}. Ta có A = B
Cho hai tập hợp A và B. Tập hợp gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là giao của A và B.
Ví dụ: Cho tập A={1; 2; 3; 4; 5} và tập B={3; 4; 5; 6; 8}
Cho hai tập hợp A và B. Tập hợp gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B.
Ví dụ: Cho tập A={1; 2; 3; 4; 5} và tập B={3; 4; 5; 6; 8}
1. GIAO CỦA HAI TẬP HỢP
2. HỢP CỦA HAI TẬP HỢP
II. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP
Cho hai tập hợp A và B. Tập hợp gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B được gọi
là hiệu của A và B.
Ví dụ: Cho tập A={1; 2; 3; 4; 5} và tập B={3; 4; 5; 6; 8}
Cho hai tập hợp A và B. Khi B là tập con của A thì hiệu của A và B được gọi là phần bù của B trong A.
Ví dụ: Cho tập A={1; 2; 3; 4; 5} và tập B={3; 4; 5}
3. HIỆU CỦA HAI TẬP HỢP
4. PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP
III. CÁC TẬP HỢP SỐ


CÁC TẬP CON CỦA R
*Khoảng:
VI.CÁC TẬP CON CỦA R
*Đoạn:
* Nửa khoảng:
BÀI TẬP
Câu 1: Cho A= 6, 8,12, 33, 67;
B= 2, 3, 11, 44.
A  B = ?
a) A  B =  12, 44 ;
b) A  B =  6, 8, 67 };
c) A  B = ;
d) A  B =  3, 8, 33, 44 .
TRẮC NGHIỆM
TRẮC NGHIỆM
a) A  B =  2, 3, 5, 8, 13, 19;
b) A  B =  5, 8, 14, 14, 32 ;
c) A  B =  2, 3, 5, 8, 19, 32;
d) A  B =  2, 3, 5, 6, 8, 13, 14, 19, 32.
Câu 2: Cho A =  2, 6, 14,19, 32 ;
B =  2, 3, 5, 6, 8, 13,14 .
A  B = ?
TRẮC NGHIỆM
Câu 3: Cho A =  2, 6, 8, 11, 44, 59 ;
B =  2, 5, 8, 12, 34 .
A \ B = ?
a) A \ B =  2, 8;
b) A \ B =  2, 8, 11 ;
c) A \ B =  6, 11, 44, 59 ;
d) A \ B =  6, 11, 59.
TRẮC NGHIỆM
Câu 4: Cho A =  1, 4, 7, 9, 22, 34 ;
B =  2, 5, 7, 8, 9, 12, 34 .
A\B = ?
a) A \ B =  7, 9, 34 ;
b) A \ B =  1, 7, 22 ;
c) A \ B =  1, 4, 22 ;
d) A \ B =  4, 9, 22, 34.
TỔNG HỢP KIẾN THỨC
BÀI 1, 2, 3( SGK/TR13)
BÀI 1, 3, 4 (SGK/TR15)
BÀI 1, 2, 3 (SGK/TR18)

XEM TRƯỚC BÀI “SAI SỐ. SỐ GẦN
ĐÚNG”
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
nguon VI OLET